Công tác thực hành thú y cơ sở

Một phần của tài liệu điều tra tình hình chăn nuôi và dịch bệnh trên đàn bò thực hành tại huyện hoàng su phì, hà giang (Trang 30 - 37)

1. Đặt vấn đề

3.4.Công tác thực hành thú y cơ sở

3.4.1. Thực hành thú y

- Củng có lý thuyết đã học ở nhà trờng, nâng cao tay nghề trong thực tiễn sản xuất, trong quá trình thực tập tại cơ sở ngoài việc thực hiện nội dung nghiên cứu tình hình chăn nuôi, tình hình dịch bệnh ở đàn bò tôi đã tham gia cùng ban thú y của xã trực tiếp phòng chống bệnh cho đàn bò tại địa phơng với các công việc cụ thể sau:

- Trong công tác phòng bệnh cho đàn bò tôi đã tham gia tiêm phòng vacxin cho đàn bò. Kết quả trình bày ở bảng 6.

3.4.2.. Công tác tiêm phòng

Bảng 6: Kết quả tiêm phòng vacxin trên đàn bò 6 tháng cuối năm 2008

STT Loại vacxin Tổng đàn Số tiêm % tiêm

1 Tụ huyết trùng 665 653 98,19

2 LMLM 665 588 88,42

Qua bảng 6 cho thấy kết quả tiêm phòng trên đàn bò từ tháng 7 năm 2008 đến tháng 11 năm 2006 đã đạt tỷ lệ khá cao.

Với bệnh lở mồm long móng đạt 98,19% Bệnh tụ huyết trùng đạt 88,42%.

Đây là kết quả của chơng trình tiêm phòng định kỳ hàng năm của trạm thú ý . - Công tác tiêm phòng cho gia súc đã giúp bản thân tôi ý thức rằng: Tiêm phòng vacxin cho đàn gia súc là việc làm rất cần thiết trong công tác phòng chống các bệnh truyền nhiễm nhằm hạn chế dịch bệnh, giảm thiểu thiệt hại cho ngời chăn nuôi. Cùng với công tác tiêm phòng, trong quá trình thực tạp tôi còn tham gia chẩn đoán và điều trị bệnh cho đàn bò. Kết quả đợc trình bày ở bảng 7.

4.3.4. Công tác điều trị bệnh

Bảng 7: Kết quả điều trị bệnh trong thời thực tập từ tháng 11/ 2008 đến tháng 2/2009

Tên bệnh

Theo dõi Điều trị

Số con theo dõi Số con mắc bệnh Tỷ lệ mắc bệnh Số ca điều trị Số ca khỏi bệnh Tỷ lệ khỏi bệnh I. Bệnh nội khoa Chớng hơi dạ cỏ 320 3 0,937 3 3 100 Trúng độc sắn 320 2 0,625 2 1 50

Liệt dạ cỏ 320 1 0,312 1 1 100 II. Bệnh truyền nhiễm

Tụ huyết trùng 320 5 1,562 5 4 80 III. Ký sinh trùng Sán lá gan 320 2 0,625 2 2 100 Giun đũa 320 3 0,937 3 3 100 IV. Bệnh sản khoa Rặn đẻ yếu 320 1 0,312 1 1 100 Đẻ khó 320 1 0,312 1 1 100 Viêm vú 320 1 0,312 1 1 100 V. Ngoại khoa Nhiễm trùng rốn 320 2 0,625 2 2 100 Viêm móng 320 1 0,312 1 1 100 Hà móng 320 1 0,312 1 1 100 Viêm giác mạc 320 2 0,625 2 1 50 Tổng 320 27 6,871 27 24 88,88

Qua số liệu thống kê ở bảng 7 ta thấy trong giai đoạn này tỷ lệ mắc bệnh nội khoa là cao nhất chiếm 2,5%; bệnh truyền nhiễm chiếm 1,562%; bệnh sản khoa chiếm 0,937%; bệnh ngoại khoa chiếm 1,875%. đây là kết quả của quy trình chăn nuôi tại xã Tụ Nhân qua thực tiễn điều tra kết hợp với điều trị chúng tôi nhận thấy tỷ lệ mắc bệnh này là do công tác vệ sinh chuồng trại, chăm sóc, quản lý, khai thác, tiêm phòng và nuôi dỡng cha tốt, cha khoa học dẫn đến gia súc giảm sức đề kháng và nhiễm các bệnh trên. Chúng tôi cho rằng: Thú y cơ sở phải thờng xuyên theo dõi tình hình dịch bệnh trên đàn bò để phát hiện sớm và có biện pháp xử lý, điều trị không để lây lan dịch bệnh. Thờng xuyên vận động ngời chăn nuôi tiêm phòng đầy đủ và đúng định kỳ, vệ sinh tẩy uế chuồng trại, dụng cụ chăn nuôi, đờng làng nngõ xóm… để tiêu diệt ngăn chặn không cho mầm bệnh xâm nhập vào cơ thể gia súc. Từ đó tạo ra đ- ợc một đàn gia súc khoẻ mạnh để cung cấp cho thị trờng thực phẩm ngon và sạch.

Một số ca bệnh cụ thể

Ngày 28 tháng 11 năm 2008 chủ hộ: Hoàng Văn Khai thôn 2 xã Tụ

Nhân – huyện hoàng Su Phì - tỉnh Hà Giang. Bò vàng khối lợng 300 kg

Triệu chứng: Vùng bụng trái sng to, con vật thở khó, ngừng ăn, ngừng nhai, mệt mỏi.

Nguyên nhân: Do gia súc uống nớc hoà bột sắn buổi sáng rồi đi làm ngay.

Điều trị: Dùng Troca chọc tháo hơi dạ cỏ, cho uống Mgso4 500g/lần, hoà nớc uống 1 lần duy nhất. 300 ml giấm + 4 củ tỏi hoà 1 lít nớc uống tiêm Pilocanpin 5ml/1 lần tiêm dới da. Capein Natrtibenzoat 20%: 15ml/1 lần tiêm dới da, Vitamin B1 2,5%: 15ml/1 lần tiêm dới da.

Hộ lý: cho ăn thức ăn dễ tiêu hoá, tránh thức ăn củ quả nhiều nớc. Liệu trình: 2 ngày

Kết quả: bò khỏi bệnh

Ngày 17 tháng 12 năm 2008

Chủ hộ: Nông Văn Vìn thôn 5 xã Tụ Nhân – huyện hoàng Su Phì - tỉnh Hà Giang.

Bê : 8 tháng tuổi, khối lợng: 150 kg

Triệu chứng: sốt 4105, mệt mỏi, bỏ ăn, chảy nớc mắt, nớc mũi, nớc dãi, hầu sng, khó thở, ho khan, chảy nớc mũi đặc.

Chẩn đoán: tụ huyết trùng

Điều trị: dùng Streptomycin (1g): 3 lọ hoà nớc cất tiêm bắp 1 lần ngày 2 lần Anagin 30%: 5ml/1 lần tiêm dới da ngày 2 lần

- Gluco 30%: 500ml - Cafein 20%: 20ml - Cack2 10%: 30 ml - Urotropin 10%: 30 ml - VitaminC 5%: 20ml Liệu trình 3 ngày Kết quả khỏi bệnh Ngày 28 tháng 12 năm 2008

Chủ hộ: Nông Văn Vàng thôn 3 xã Tụ Nhân – huyện hoàng Su Phì - tỉnh Hà Giang.

Bê 2 tháng tuổi: khối lợng 50 kg

Triệu chứng: bê gầy thỉnh thoảng ỉa ra 1 hoặc 2 con giun đũa Chẩn đoán: nhiễm giun đũa

Điều trị: Lavamisol 0,7%: 5ml tiêm dới da 1 lần.

4.3.5. Bài học kinh nghiệm

Công tác thú y ở điểm nghiên cứu đã giúp tôi củng cố nâng cao kiến thức đã học đợc ở trờng, vận dụng đợc những kiến thức đã học vào thực tiễn sản xuất. Qua đó đã giúp tôi trởng thành nhiều về công tác chuyên môn nắm đợc phơng pháp sử dụng vacxin phòng chống bệnh truyền nhiễm phơng pháp chẩn đoán và điều trị nhiều ca bệnh của bò.

Phần v

Kết luận - tồn tại và đề nghị 5.1. Kết luận

1. Đàn bò của xã Tụ Nhân luôn tăng về số lợng qua các năm: Năm 2006 có 664 con, năm 2007 có 676 con, 2008 có 665 con.

2. Thức ăn chăn nuôi bò chủ yếu là khai thác tự nhiên với phơng thức chăn thả là chủ yếu.

3. Hàng năm đàn bò đợc tiêm phòng 2 loại vacxin lở mồm long móng và tụ huyết trùng, tỷ lệ tiêm phòng chỉ đạt từ 98, 19% - 98,81% với bệnh lở mồm long móng và 76,33% - 88,42% với bệnh tụ huyết trùng.

4. Tỷ lệ bò ốm tăng qua các năm, dao động từ 23,34% (2006) đến 27,81% (2008). Tỷ lệ chết dao động từ 1,50% (2006) đến 2,40 (2008). Bò mắc các bệnh truyền nhiễm, nội khoa, ký sinh trùng, sản khoa, ngoại khoa. Trong đó mắc bệnh truyền nhiễm là phổ biến.

5.2. Tồn tại

Do thời gian thực tập hạn chế nên việc tìm hiểu điều tra về một số bệnh còn hạn chế và kết quả điều tra cha thực sự chính xác.

5.3. Đề nghị

Trớc tình hình và thực trạng chăn nuôi của xã Tụ Nhân nh vậy chúng tôi đề nghị.

Để tạo vòng an toàn cho đàn trâu bò trên địa bàn xã đòi hỏi trạm thú y huyện Hoàng Su Phì, chú trọng và xiết chặt hơn nữa công tác tiêm phòng định kỳ các bệnh truyền nhiễm trên đàn trâu bò trong toàn huyện, trong đó có xã Tụ Nhân nh các bệnh LMLM, tụ huyết trùng…

Trạm thú y và các ban ngành liên quan thờng xuyên tổ chức các buổi tuyên truyền tập huấn kỹ thuật chăn nuôi cho ngời dân địa phơng, trang bị cho những kiến thức cần thiết trong chăn nuôi. đặc biệt là chăn nuôi trâu bò.

Đối với ngời chăn nuôi cần phải tiếp thu các tiến bộ kỹ thuật trong chăn nuôi, đặc biệt là chăn nuôi trâu bò. Chú trọng đến công tác phòng dịch bệnh nuôi dỡng hợp lý đối với các đối tợng trâu bò (khẩu phần hợp lý, cân đối và đầyđủ dinh dỡng), không thả rông trâu bò xây chuồng trại cho trâu bò, chăm sóc quản lý và khai thác hợp lý nâng cao sức đề kháng cho trâu bò.

Đề nghị các cấp có thẩm quyền cho cán bộ thú y đi đào tạo chuyên môn nghiệp vụ cao hơn nữa để nâng cao tay nghề, sẵn sàng phục vụ nhân dân khi có dịch xảy ra.

Phần vi

Tài liệu tham khảo

1. Nguyễn Xuân Trạch, 2004, Bài giảng chăn nuôi trâu bò.

2. Giáo trình chăn nuôi trâu bò. NXB Nông nghiệp Hà Nội

3. Trần Tiến Dũng, Dơng Đình Long, Nguyễn văn Thanh, 2002, giáo trình sinh sản gia súc. NXB Nông nghiệp Hà Nội.

4. Huỳnh Văn Kháng, 2001, giáo trình ngoại khoa. NXB Nông nghiệp Hà Nội.

5. Phạm Sỹ Lăng, Lê Văn Tạo, 2002, hớng dẫn phòng trị bệnh ký sinh trùng nội khoa và nhiễm độc ở bò sữa. NXB Nông nghiệp Hà Nội.

6. Hồ Vân Nam, Nguyễn Thị Đào Nguyên, Phạm Ngọc Thạch, 1997, giáo trình bệnh nội khoa gia súc. NXB Nông nghiệp Hà Nội.

7. Nguyễn Vĩnh Phớc, (1997), Giáo trình bệnh truyền nhiễm gia súc, NXB Nông nghiệp Hà Nội.

8. Phạm Văn Khuê, Phan Lục, 1996, Giáo trình ký sinh trùng thú y, NXB Nông nghiệp Hà Nội.

9. Tô Du, 2004, Sổ tay chăn nuôi trâu bò ở gia đình và phòng chữa bệnh th- ờng gặp, NXB Lao động xã hội.

10. Phan Lục, 1997, Ký sinh trùng học và bệnh ký sinh trùng thú y, NXB Nông nghiệp Hà Nội.

Lời cảm ơn

Trong suốt thời gian học tập, rèn luyện tại trờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội tôi đã nhận đợc sự dạy bảo tận tình của các thầy cô giáo trong nhà tr- ờng. Qua đây tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các thầy cô giáo trong nhà trờng, đặc biệt là các thầy cô giáo trong Khoa Thú y.

Tôi xin đợc bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo ThS. Đàm Văn Phải, bộ môn Nội chẩn Dợc - Độc chất, Khoa Thú y, Trờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội. Thầy đã dạy dỗ chỉ bảo tôi tận tình trong suốt quá trình học tập cũng nh quá trình thực hiện đề tài tốt nghiệp.

Tôi xin bày tỏ sự biết ơn tới gia đình, bạn bè và ngời thân, những ngời luôn động viên, giúp đỡ tôi và tạo mọi điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành đề tài tốt nghiệp này.

Tôi xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày 10 tháng 3 năm 2009 Sinh viên

Mục lục

Phần i...1

Mở đầu...1

1. Đặt vấn đề...1

1.2. Nhằm mục đích...1

Phần ii Tổng quan tài liệu...2

2.1. Tình hình phát triển chăn nuôi bò ở Việt Nam hiện nay...2

2.1.1. Các giống bò hiện nay đang đợc nuôi tại Việt Nam...2

2.1.2. Thức ăn chăn nuôi bò hiện nay ở Việt Nam...4

2.2. Những bệnh thờng xuất hiện trên đàn bò...6

2.2.1. Bệnh truyền nhiễm...6 2.2.2. Bệnh nội khoa...11 2.2.3. Ký sinh trùng...13 2.2.4. Bệnh sản khoa...13 2.2.5. Bệnh ngoại khoa...15 Phần iii...17

Nội dung và phơng pháp nghiên cứu...17

3.1. Đặc điểm của xã Tụ Nhân – huyện Hoàng Su Phù – tỉnh Hà Giang....17

3.1.1. Vị trí địa lý...17

3.1.2. Đất đai...17

3.1.3. Đặc điểm về văn hoá xã hội...18

3.1.4. Đặc điểm sản xuất nông nghiệp...20

3.2. Thời gian nghiên cứu từ 1/11/2008 đến 28/02/2009...20

3.3. Nội dung nghiên cứu...20

3.3.1. Tình hình phát triển đàn bò ở địa phơng trong 3 năm 2006 – 2008...20

3.3.2. Tình hình chăn nuôi bò...21

3.3.3. Tình hình dịch bệnh xảy ra trên đàn bò trong 3 năm 2006 – 2008...21

3.3.4. Công tác thú y...21

3.4. Phơng pháp nghiên cứu...21

Phần iv Kết quả và thảo luận...21

4.1. Tình hình phát triển chăn nuôi bò ở xã Tụ Nhân trong 3 năm...21

4.2. Tình hình nuôi dỡng, chăm sóc, quản lý đàn bò ở xã Tụ Nhân qua 3 năm 2006 – 2008...22

4.2.1. Thức ăn nuôi bò...22

4.2.2. Phơng thức chăn nuôi, chăm sóc và quản lý...24

4.3. Diễn biến tình hình bệnh ở đàn bò qua 3 năm 2006 - 2008...25

4.3.1. Công tác vệ sinh và tiêm phòng cho đàn bò...25

4.3.2. Tỷ lệ ốm, tỷ lệ chết của đàn bò qua các năm...27

4.3.3. Tỷ lệ bò mắc các loại bệnh qua 3 năm 2006 – 2008...28

3.4. Công tác thực hành thú y cơ sở...30

3.4.2.. Công tác tiêm phòng...30

4.3.4. Công tác điều trị bệnh...30

4.3.5. Bài học kinh nghiệm...32

Phần v...33 Kết luận - tồn tại và đề nghị...33 5.1. Kết luận...33 5.2. Tồn tại...33 5.3. Đề nghị...33 Phần vi...34

Một phần của tài liệu điều tra tình hình chăn nuôi và dịch bệnh trên đàn bò thực hành tại huyện hoàng su phì, hà giang (Trang 30 - 37)