Công tác vệ sinh và tiêm phòng cho đàn bò

Một phần của tài liệu điều tra tình hình chăn nuôi và dịch bệnh trên đàn bò thực hành tại huyện hoàng su phì, hà giang (Trang 25 - 27)

1. Đặt vấn đề

4.3.1.Công tác vệ sinh và tiêm phòng cho đàn bò

- Công tác phòng bệnh trên đàn bò của xã Tụ Nhân- huyện Hoàng Su Phì - tỉnh Hà Giang.

+ Vệ sinh phòng bệnh

Vệ sinh chuồng trại: do chuồng trại xây dựng tuỳ tiện, thờng phụ thuộc vào địa thế của từng gia đình nên hớng chuồng, nền chuồng đa số không đảm bảo kỹ thuật, công tác khử trùng, tẩy uế chuồng, trại và xung quanh chuồng trại cha đợc làm thờng xuyên và định kỳ, tạo điều kiện rất tốt cho mầm bệnh tồn tại và xâm nhập vào cơ thể bò để gây bệnh.

Về thức ăn, nớc uống: cha đợc đảm bảo vệ sinh, thức ăn thô xanh thờng đợc ăn tơi, do thức ăn tơi thờng lẫn bùn đất, trứng giun, trứng sán và một số loại hoá chất độc hại, vì vậy đây là nguy cơ rất lớn gây nên các bệnh truyền nhiễm, ký sinh trùng, nội khoa...cho bò.

Vệ sinh thân thể: công việc này cha làm đợc thờng xuyên và đảm bảo. Đặc biệt về mùa đông bò không đợc tắm chải thờng xuyên. Đây là điệu kiện thuận lợi cho các bệnh ký sinh trùng và các bệnh về da phát triển. Từ công tác vệ sinh phòng bệnh không đảm bảo sẽ dẫn tới sức đề kháng của con vật không đợc đảm bảo, miễn dịch không đặc hiệu của cơ thể cũng nh cơ năng bảo vệ của cơ thể không đợc bảo đảm tốt.

Hàng năm đàn bò đợc tiêm phòng thành 2 đợt, vụ xuân và vụ thu đông để phòng chống các bệnh truyền nhiễm .

- Công tác tiêm phòng vacxin phòng chống bệnh truyền nhiễm chủ yếu ở đàn bò của xã Tụ Nhân đợc tổ chức triển khai đều đặc qua các năm theo lịch tiêm phòng đợc trình bày ở bảng 2.

Bảng 2: Lịch tiêm phòng hàng năm

Phòng bệnh

Tụ huyết trùng + + + + + +

LMLM + + + +

Từ bảng 2 chúng tôi có nhận xét:

+ Những bệnh truyền nhiễm ở đàn bò đợc tiêm phòng vacxin là: Tụ huyết trùng và lở mồm long móng đây là 2 bệnh nguy hiểm cho bò.

+ Mỗi năm đàn bò đợc tiêm phòng 2 đợt, vào vụ đông xuân và thu đông.

- Để tìm hiểu tỷ lệ tiêm phòng vacxin ở xã cao hay thấp nhằm tạo cơ sở để đánh giá mức độ an toàn của các bệnh đã đợc tiêm phòng ở đàn bò. Chúng tôi đã thu thập thông tin từ ban thú y xã, lập biểu thống kê đánh giá mức độ bảo hộ vacxin ở đàn bò. Kết quả đợc trình bày ở bảng 3.

Bảng 3. Công tác tiêm phòng cho đàn bò qua 3 năm 2006 - 2008

TT

Năm Loại vacxin

2006 2007 2008

Số tiêm % Số tiêm % Số tiêm %

1 LMLM 655 98,64 668 98,81 653 98,19

2 Tụ huyết trùng 510 76,80 516 76,33 588 88,42 Qua bảng 3 chúng tôi có nhận xét.

- Kết quả tiêm phòng vacxin phòng bệnh lở mồm long móng ở đàn bò qua 3 năm dao động từ 98,19% (2008) đến 98,81% (2007) là tỷ lệ khá cao.

- Tỷ lệ bò đợc tiêm phòng vacxin phòng bệnh tụ huyết trùng dao động từ 76,33% (2007) đến 88,42% (2008) là tỷ lệ đạt ở mức khá cao.

Từ kết quả về tỷ lệ tiêm phòng 2 loại vacxin lở mồm long móng và tụ huyết trùng cho đàn bò ở điểm nghiên cứu tuy cao song cha triệt để, vẫn còn một tỷ lệ bò mặc dù là rất thấp cha đợc tiêm vacxin vẫn là nguy cơ làm cho hai bệnh này xảy ra trên đàn bò.

Để đảm bảo an toàn cho đàn bò không mắc 2 bệnh lở mồm long móng và tụ huyết trùng thì việc tiêm phòng cần phải tiêm triệt để, cần phải kiểm tra

phát hiện những bò cha đợc tiêm và phải tổ chức tiêm bổ sung. Để đảm bảo tính triệt để trong tiêm phòng vacxin.

Nhằm đánh giá sức khoẻ của đàn bò chúng tôi đã điều tra thông tin về tỷ lệ ốm, tỷ lệ chết của đàn bò qua các năm 2006 – 2007 và 2008 dựa trên các tỷ lệ ốm, tỷ lệ chết của đàn bò. Từ đó tìm hiểu các nguyên nhân ảnh hởng tới chất lợng đàn bò. Kết quả đợc trình bày ở bảng 4.

Một phần của tài liệu điều tra tình hình chăn nuôi và dịch bệnh trên đàn bò thực hành tại huyện hoàng su phì, hà giang (Trang 25 - 27)