Kim loạ iA (Zn) phản ứng với dung dịch muối F:

Một phần của tài liệu BỘ ĐỀ THI HSG HAY NHẤT (Trang 51 - 55)

Zn + Cu(NO3)2→ Zn(NO3)2 + Cu

Cứ cú 1 mol Cu(NO3)2 phản ứng, thanh kẽm giảm 65 – 64 =1 g. Vậy cú x mol Cu(NO3)2 phản ứng, thanh kẽm giảm 0,1 g.

x = 0,1 mol → CM = 0,1 1000 400ì = 0,25M. Cõu 3 1. Tớnh MX : 4 CH 2,688 m 16 22, 4 = ì = 1,92 ; mX = MXì5,376 22, 4 = 0,24ìMX 1,92 + 0,24ìMX = 9,12 → MX = 30. 2. Cỏc phương trỡnh phản ứng : CH4 + 2O2→ CO2 + 2H2O (1) CO2 + Ba(OH)2→ BaCO3↓ + H2O (2) 3 BaCO 70,92 n 197

= =0,36 mol ;nCH4= 0,12 mol ; nBa(OH)2= 0,48 mol Xột hai trường hợp :

– Khi thiếu CO2 :

2 3

CO BaCO

n =n = 0,36 mol

Số mol CO2 do X sinh ra : 0,36 – 0,12 = 0,24 mol. Đốt 0,24 mol X cho 0,24 mol CO2→ Phõn tử X cú 1 C. Vỡ MX = 30 → CTPT của X : CH2O

CTCT của X : H – CHO (anđehit fomic).

– Khi dư CO2 :

2 3

Ba(OH) BaCO

n −n = 0,48 – 0,36 = 0,12 mol

Như vậy đó cú 0,12 mol CO2 dư sau (2) để tham gia phản ứng : BaCO3 + H2O + CO2→ Ba(HCO3)2

Do vậy số mol CO2 do X sinh ra là : (0,48 + 0,12) – 0,12 = 0,48 mol .

Đốt 0,24 mol X cho 0,48 mol CO2. Như vậy trong phõn tử X cú 2 nguyờn tử C. CTPT của X : C2H6 ; CTCT của X : CH3–CH3.

Đề số 5

TRƯỜNG HÀ NỘI – AMSTERDAM

(Năm học 1993–1994)

Cõu 1

1. Cỏc phương trỡnh phản ứng theo sơ đồ : 2Mg + O2→ 2MgO (B)

2Cu + O2→ 2CuO (B)

MgO + 2HCl → MgCl2 (C) + H2O CuO + 2HCl → CuCl2 (C) + H2O 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2↑ (D)

MgCl2 + 2NaOH → Mg(OH)2↓ (F) + 2NaCl (E) CuCl2 + 2NaOH → Cu(OH)2↓ (F) + 2NaCl (E) Mg(OH)2 0 t →MgO (G) + H2O Cu(OH)2 0 t →CuO (G) + H2O MgO + H2 0 t →Mg + H2O CuO + H2 0 t →Cu + H2O

2. Những điểm khỏc nhau về cấu tạo phõn tử và tớnh chất hoỏ học giữa metan, etilen, benzen : Trong phõn tử metan (CH4) chỉ cú cỏc liờn kết đơn (liờn kết σ) nờn metan chỉ tham gia phản ứng thế. Thớ dụ :

CH4 + Cl2 askt→CH3Cl + HCl

Trong phõn tử etilen cú một liờn kết đụi chứa liờn kết π khụng bền nờn etilen dễ dàng tham gia phản ứng cộng. Thớ dụ :

Trong phõn tử benzen cú ba liờn kết đơn xen kẽ ba liờn kết đụi nờn benzen vừa cú khả năng tham gia phản ứng thế vừa cú khả năng tham gia phản ứng cộng, trong đú phản ứng thế đặc trưng hơn. Đặc điểm đú của benzen được gọi chung là tớnh thơm.

Thớ dụ :

C6H6 + Br2→ C6H5Br + HBr : phản ứng thế. C6H6 + 3H2→ C6H12 : phản ứng cộng.

Cõu 2

1. Trong dung dịch X, KOH và Ba(OH)2 là những bazơ mạnh, phõn li hoàn toàn : KOH → K+ + OH–

Ba(OH)2→ Ba2+ + 2OH–

Nồng độ ion OH– là : CM(OH–) = 0,2 + 0,1ì2 = 0,4M ; CM(Ba2+) = 0,1M. Trong V lit dung dịch X cú nOH−= V.0,4 mol.

Trong dung dịch Y, HCl và H2SO4 là hai axit mạnh, phõn li hoàn toàn : HCl → H+ + Cl– H2SO4→ 2H+ + SO42– Tương tự trờn, CM(H+) = 0,75 + 2.0,25 =1,25M + H n =1,25ì0,04 = 0,05 mol ; CM (SO24−-) = 0,25M. Phản ứng trung hoà của X và Y :

H+ + OH–→ H2O

Gọi V là thể tớch của dung dịch X cần để trung hoà 40 ml dung dịch Y. Ta cú : nOH− =nH+ ; Vì0,4 = 0,05 → V = 0,125 lit.

Khi trộn dung dịch X và Y, ngoài phản ứng trung hoà cũn xảy ra phản ứng : Ba2+ + SO42–→ BaSO4↓ 2 Ba n += 0,125ì0,1 = 0,0125 mol ; 2 4 SO n − = 0,04ì0,25 = 0,01 mol → nBaSO4= 0,01 mol ; mBaSO4= 0,01ì233 = 2,33 g.

2. Bạn đọc tự giải. Cõu 3 1. Gọi CTPT của X là CxHyOz Phương trỡnh phản ứng đốt chỏy X : CxHyOz + x y z 4 2  + −     O2→ xCO2 + y 2H2O 1mol + x y z 4 2  + −      mol → x mol + y 2mol 2,688 22, 4 mol + 5,376 22, 4 mol → 10,56 44 mol + 4,32 18 mol Từ cỏc dữ kiện trờn tớnh được : x = 2 ; y = 4; z = 2.

CTPT của X : C2H4O2.

Vỡ X làm đỏ quỳ tớm, nờn trong phõn tử phải cú nhúm COOH (chức axit). CTCT của X : CH3COOH.

2. Phương trỡnh phản ứng theo sơ đồ :

CH2=CH2 → CH3– CH2OH → CH3CHO → CH3COOH → CH3COONa → CH4→ CH4Cl. (Bạn đọc tự viết cỏc phương trỡnh phản ứng theo sơ đồ trờn).

Đề số 6

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

(Năm học 1994-1995)

Cõu 1

Hoàn thành cỏc phương trỡnh phản ứng : a) FexOy + 2yHCl →xFeCl2y/x + yH2O b) 4FexOy + (3x-2y) O2 →t0 2xFe2O3

c) FexOy + (y-x) CO →t0 xFeO + (y-x)CO2↑

Cõu 2

Cho hỗn hợp gồm cỏc khớ SO2, H2, CO và hơi nước đi qua CuSO4 khan nếu CuSO4 chuyển từ màu trắng thành màu xanh (CuSO4.5H2O) thỡ trong hỗn hợp cú hơi nước. Hỗn hợp khớ cũn lại (SO2, H2 và CO) cho đi qua dung dịch nước vụi trong dư, nếu cú kết tủa thỡ trong hỗn hợp cú SO2 :

SO2 + Ca(OH)2→ CaSO3↓ + H2O

(cú thể nhận biết SO2 bằng dung dịch nước brom, khi đú nước brom sẽ nhạt màu do cú phản ứng : SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr).

Hỗn hợp khớ cũn lại (H2 và CO) cho đi qua ống sứ đựng CuO dư, đốt núng, lỳc đú cú cả CO và H2 đều phản ứng :

CuO + CO →t0 Cu + CO2↑ CuO + H2 →t0 Cu + H2O

Làm lạnh hỗn hợp khớ đi ra khỏi ống sứ thấy nước ngưng tụ (hoạc kiểm tra bằng CuSO4 giống như trờn), nhận biết được H2. Phần khớ cũn lại ra khỏi ống sứ cho đi qua dung dịch nước vụi trong dư, nếu tạo thành kết tủa thỡ cú CO2 tạo thành và nhận biết được CO :

CO2 + Ca(OH)2 → CaCO)3↓ + H2O

Cõu 3

Theo sơ đồ đó cho ta thấy A phải là oxit sắt, đồng thời A + HCl tạo ra hai loại muối nờn A phải là Fe3O4 :

Fe3O4 + 4CO →t0 3Fe + 4CO2↑ Fe3O4 + 4H2 →t0 3Fe + 4H2O 3Fe3O4 + 8Al →t0 9Fe + 4Al2O3

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑ (B) (D)

2FeCl2 + Cl2→ 2FeCl3

(E) (G)

Phản ứng hoà tan A bằng HCl tạo D, G và H2O : Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O

Cõu 4

Viết cụng thức phõn tử và gọi tờn cỏc chất : a) H2N–CH2–COOH : Axit amino axetic b) (NH4)2HPO4 : Amoni hiđrophtphat c) NH4NO3 : Amoni nitrat

d) CH3COONH4 : Amoni axetat e) (C2H5O)2Ca : Canxi etylat.

Cõu 5

Viết cỏc phương trỡnh phản ứng theo sơ đồ biến hoỏ :

Vỡ R1 tỏc dụng với I2 thành hợp chất màu xanh, chứng tỏ R1 phải là tinh bột : (C6H10O5)n + nH2O (xt)→ nC6H12O6

(R2) C6H12O6

0

30 32 Cmen rư ợu

Một phần của tài liệu BỘ ĐỀ THI HSG HAY NHẤT (Trang 51 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(128 trang)
w