(Năm học 1991–1992) Cõu 1 1. Hoàn thành cỏc phương trỡnh phản ứng : a) CO2 + BaCO3 + H2O → Ba(HCO3)2 b) MnO2 + 4 HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O c) 2FeS2 + 112 O2→ 4SO2↑ + Fe2O3 d) Cu + 2H2SO4(đ) → CuSO4 + SO2↑ +2H2O
2. a) Cỏc tớnh chất hoỏ học đặc trưng của phi kim là tớnh oxi hoỏ : – Tỏc dụng với oxi : C + O2→ CO2
– Tỏc dụng với hiđro : H2 + Cl2→ 2HCl – Tỏc dụng với kim loại : 3S + 2Al → Al2S3.
Căn cứ vào khả năng tỏc dụng với kim loại và hiđro để so sỏnh mức độ mạnh yếu của phi kim. Phi kim càng hoạt động càng dễ dàng tỏc dụng với kim loại và hiđro.
b) Một phản ứng để chứng tỏ clo cú tớnh phi kim mạnh hơn oxi : H2 + Cl2→ 2HCl : Phản ứng xảy ra ngay trong búng tối.
2H2 + O2→ 2H2O : Phản ứng xảy ra khi đốt núng và cú xỳc tỏc.
Cõu 2
1. Cụng thức cấu tạo của cỏc hợp chất cú cụng thức là C4H8: CH2= CH – CH2– CH3 ; CH2= C – CH3 ;
CH3– CH=CH–CH3 ; CH3
2. Phương phỏp hoỏ học để phõn biệt cỏc chất lỏng : axit axetic, rượu etylic, benzen, dung dịch glucozơ trong nước và xăng cú lẫn một ớt nước :
Dựng quỳ tớm để nhận ra axit axetic.
Dựng phản ứng trỏng gương để nhận ra dung dịch glucozơ.
Cho natri kim loại vào cỏc chất lỏng cũn lại, chất cú phản ứng với Na, đú là rượu etylic và xăng cú lẫn nước, chất khụng phản ứng với Na là benzen.
Phõn biệt rượu etylic và xăng lẫn nước bằng axit axetic. (Bạn đọc tự viết phương trỡnh phản ứng).
Cõu 3
1. 2CH3COOH + Na2CO3→ 2CH3COONa + H2O + CO2↑ (1)Na2CO3 + Ca(OH)2→ 2NaOH + CaCO3↓ (2) Na2CO3 + Ca(OH)2→ 2NaOH + CaCO3↓ (2) 2NaOH + CO2→ Na2CO3 + H2O (3) Ca(OH)2 + CO2→ CaCO3↓ + H2O (4) CH3COOH + Na → CH3COONa + 12H2 (5) H2O + Na → NaOH + 12H2 (6)