Giải quyết tranh chấp kinh tế thông qua thơng lợng

Một phần của tài liệu hợp đồng kinh tế và các phương pháp giải quyết tranh chấp phát sinh từ hợp đồng kinh tế (Trang 27 - 29)

1.1. Khái niệm và đặc điểm: a. Khái niệm: a. Khái niệm:

Thơng lợng là một phơng thức giải quyết tranh chấp mà theo đó các bên cùng nhau bàn bạc, thỏa thuận để tự giải quyết tranh chấp phát sinh trong quan hệ hợp đồng của mình mà không có sự tham gia của bên thứ ba.

- Thơng lợng là một phơng pháp tự giải quyết tranh chấp của các bên; đó là sự thể hiện quyền tự do hợp đồng và tự do định đoạt của các bên.

- Thơng lợng không mang tính chất bắt buộc trừ khi hợp đồng có quy định và không đòi hỏi sự can thiệp hành chính của bất cứ một thiết chế nào.

- Thơng lợng đợc áp dụng tơng đối phổ biến để giải quyết tranh chấp kinh tế vì nó không phiền hà, không tốn kém, không gây ra quan hệ xấu trong kinh doanh. Nhà kinh doanh Việt Nam nào cũng tìm đến giải pháp thơng lợng trớc khi đi tìm một giải pháp khác.

Thời gian và chi phí dành cho cuộc thơng lợng thông thờng phụ thuộc vào tính chất và giá trị tranh chấp, tuy nhiên trong thực tế điều đó lại phụ thuộc rất nhiều vào thiện chí của các bên và cách thức thơng lợng ( gặp gỡ trực tiếp hay thông qua th tín...).

1.2. Giải quyết tranh chấp thông qua thơng lợng

Việc giải quyết tranh chấp bằng thơng lợng nhằm gạt bỏ các bất đồng để đạt tới sự thống nhất là một phơng pháp rất phổ biến đợc giới kinh doanh của nhiều quốc gia, đặc biệt là các quốc gia á Đông, sử dụng. Thơng lợng thành công hay thất bại phụ thuộc chủ yếu vào ý kiến của các bên trong quan hệ hợp đồng.

ở Điều 7 trong Pháp lệnh hợp đồng kinh tế đã quy định:"Các tranh chấp phát sinh khi thực hiện hợp đồng kinh tế đợc giải quyết bằng cách tự thơng lợng giữa các bên với nhau hoặc đa ra trọng tài kinh tế", điều đó phần nào có nghĩa là Nhà nớc khuyến khích việc các bên tự ngồi vào bàn bạc, đàm phán và điều chỉnh các bất đồng trong mối quan hệ hợp đồng của mình. Nếu tranh chấp đợc giải quyết thông qua thơng lợng thì sẽ đỡ tốn kém hơn rất nhiều cho các bên so với khi đem tranh chấp ra Tòa án hoặc Trọng tài, kể cả về chi phí lẫn mức độ phơng hại đến các quan hệ kinh doanh. Kết quả đạt dợc của trình tự này không phải là phán quyết qua xét xử mà chỉ là giải pháp đợc hình thành từ quá trình đàm phán trao đổi giữa các bên. trong quá trình này, các bên chủ thể hiểu rõ hơn ai hết các quyền lợi và nghĩa vụ cơ bản của mình tại hợp đồng, những bế tắc nảy sinh từ những bất đồng... Chính vì vậy, họ có thể thỏa thuận, nhất trí đợc với nhau các giải pháp mà luật s hay những ngời xét xử không thể đa ra đợc.

Trong các hợp đồng kinh tế, tại điều khoản về xử lý tranh chấp thờng đợc ghi:"Các tranh chấp phát sinh trong quá trình thực hiện hợp đồng (trớc hết) đợc giải quyết thông qua đàm phán, thơng lợng giữa các bên. Nếu tranh chấp không giải quyết đợc bằng thơng lợng sẽ đợc đem ra xét xử tại... theo quy tắc của...Phí xét xử sẽ do bên thua kiện chịu". Điều này giải thích vì sao một trong những đặc điểm nổi bật của thơng lợng là "hình thức tự giải quyết tranh chấp đợc áp dụng phổ biến nhất".

1.3. Cách thức thơng lợng

Một phần của tài liệu hợp đồng kinh tế và các phương pháp giải quyết tranh chấp phát sinh từ hợp đồng kinh tế (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w