Về việc công nhận và thi hành quyết định hay phán quyết của trọng tài.

Một phần của tài liệu hợp đồng kinh tế và các phương pháp giải quyết tranh chấp phát sinh từ hợp đồng kinh tế (Trang 67 - 70)

Nghiên cứu tình huống sau: Công ty A và công ty B ký kết một HĐKT và thỏ thuận đa tất cả các tranh chấp phát sinh từ HĐKT đó ra Trung tâm Trọng tài kinh tế Hà Nội giải quyết. Trong quá trình thực hiện hợp đồng, bên A liên tục vi phạm các cam kết trong hợp đồng, làm ảnh hởng đến quyền lợi của công ty B. Sau nhiều lần thơng lợng, công ty A vẫn không thực hiện hợp đồng nên công ty B đã kiện ra Trung tâm trọng tài kinh tế Hà Nội. Sau khi thực hiện các thủ tục cần thiết, Hội đồng trọng tài thuộc Trung tâm Trọng tài kinh tế Hà Nội đã đa ra quyết định của mình về vụ việc. Quyết định của trọng tài không đợc bên A chấp hành.

Theo điều 31 Nghị định 116 - CP thì bên B có quyền đa vụ việc ra Toà án kinh tế xét xử lại từ đầu theo thr tục giải quyết các vụ án kinh tế. Nhng theo điều 5 Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế thì đơn kiện của công ty B sẽ không đợc Toà án thụ lý vì bởi vì giữa hai bên đã có thoả thuận giải quyết tranh chấp theo thủ tục trọng tài. Quyết định của Trọng tài kinh tế không đợc dảm bảo thực hiện bằng sức mạnh cỡng chế của pháp luật cho nên cuối cùng quyền lợi của bên B vẫn bị vi phạm và bên B sẽ không tìm đ- ợc sự giúp đỡ nào từ các cơ quan giải quyết tranh chấp HĐKT. Cách duy nhất bên B có thể làm là tìm đến một thế lực thứ ba nào đó. Do đó vấn đề này cũng cần phải đợc xem xét lại.

5. Về việc công nhận và thi hành quyết định hay phán quyết củatrọng tài. trọng tài.

Đáp ứng nhu cầu đa dạng hoá các cơ quan giải quyết tranh chấp HĐKT, bên cạnh Toà án kinh tế, Chính phủ Việt Nam đã cho phép thành lập Trọng tài kinh tế và cho phép mở rộng thẩm quyền giải quyết các vụ tranh chấp kinh tế của Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam. Giải quyết tranh chấp HĐKT bằng con đờng trọng tài có nhiều u điểm so với việc giải quyết tranh chấp bằng Toà án (nh đã phân tích ở phần trớc) nhng hiện nay các nhà kinh doanh vẫn cha yên tâm khi giao tranh chấp HĐKT cho trọng tài giải quyết. Trở ngại lớn nhất đối với việc này có liên quan đến giá trị pháp lý của các quyết định hay phán quyết của trọng tài. Tính đến thời điểm này, ở nớc ta vẫn cha có văn bản pháp luật nào quy định về việc công nhận và thi hành

quyết định hoặc phán quyết của trọng tài, mặc dù việc này đã đợc thực hiện đối với phán quyết của trọng tài nớc ngoài trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại.

Về vấn đề này Nhà nớc Việt Nam nên xem xét ban hành Pháp lệnh về công nhận và thi hành quyết định hoặc phán quyết của trọng tài hay cho ra đời luật về trọng tài trong đó có quy định về việc này.

Kết luận

ở Việt Nam trong thời kỳ đổi mới hiện nay, việc đa dạng hoá các ph- ơng thức giải quyết tranh chấp kinh tế đang là vấn đề mang tính thời sự. Điều này không chỉ đảm bảo quyền tự do lựa chọn phơng pháp giải quyết tranh chấp thích hợp cho các nhà kinh doanh mà còn tạo nên sự đồng bộ của hệ thống các cơ quan, tổ chức giải quyết tranh chấp kinh tế.

Đối với các doanh nghiệp, trong quá trình sản xuất, kinh doanh, việc bất đồng ý kiến về một vấn đề hay một khâu nào đó là điều không thể tránh khỏi, vì vậy tranh chấp xảy ra là điều hết sức bình thờng. Điều đáng nói là các bên nên làm sao hạn chế tranh chấp xảy ra càng ít càng có lợi. Khi nảy sinh tranh chấp, trớc hết các bên hãy tỉnh táo ngồi lại với nhau thơng lợng thật kỹ hoặc tìm ngời hoà giải để tìm ra giải pháp hữu hiệu nhất cho vấn đề tranh chấp. Làm nh vậy vừa thúc đẩy đợc mối quan hệ làm ăn tốt đẹp giữa các bên nói riêng, đồng thời góp phần tạo nên một môi trờng kinh doanh chung lành mạnh. Trong trờng hợp không còn cách nào khác thì mới đem các tranh chấp ra Toà án hoặc Trọng tài giải quyết.

Với thời lợng có hạn, luận văn đã cố gắng đi sâu phân tích một số khía cạnh về mặt pháp lý cũng nh về mặt nghiệp vụ liên qua đến HĐKT và các tranh chấp phát sinh từ HĐKT. Đồng thời luận văn cũng phân tích các phơng pháp giải quyết tranh chấp phát sinh từ HĐKT và đa ra những giải pháp nhằm giải quyết tranh chấp một cách có hiệu quả. Qua đó ngời viết đã cố gắng lý giải vấn đề một cách lôgic và hệ thống. Tuy nhiên do trình độ còn nhiều hạn chế, luận văn chắc chắn không tránh khỏi thiếu sót. tác giả rất mong nhận đợc sự chỉ dẫn và đóng góp ý kiến của các thầy cô, các nhà kinh doanh cũng nh những ngời có quan tâm khác.

1. Bộ Luật dân sự nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 1995 2. Kỹ thuật nghiệp vụ Ngoại thơng - PGS. Vũ Hữu Tửu

3. Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam, 1992, 1996

4. Nghị định của Chính phủ số 116 - CP ngày 5/9/1994 về tổ chức và hoạt động của Trọng tài kinh tế.

5. Nghị định của Chính phủ số 117 - CP ngày 7/9/1994 về án phí và lệ phí Toà án.

6. Nghị định số 17 - HĐBT ngày 16/1/1990 của Hội đồng Bộ trởng quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế.

7. Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế 1989

8. Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế

9. Tài liệu thống kê về công tác giải quyết tranh chấp kinh tế trong hai năm 1994- 1996 của Toà kinh tế Toà án nhân dân tối cao.

10. Văn bản kết luận của Uỷ ban Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao sơ kết một năm công tác giải quyết án kinh tế, 1995

11. Luật kinh tế, 1994 - Trờng Đại học Luật Hà Nội

12. Những quy định của Pháp luật về Hợp đồng - Nguyễn Nam Trung, Lê Hải Anh

13. Hỏi đáp về pháp luật kinh tế tại Việt Nam - Luật gia Lê Thành Châu, Luật gia Nguyễn Thu Thảo

14. Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế

15. Quy tắc tố tụng trọng tài trong nớc của Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam.

16. Pháp lý đại cơng, 1995 - PTS, Nguyễn Thị Mơ, PTS. Hoàng Ngọc Thiết 17. Hớng dẫn soạn thảo Hợp đồng kinh tế và Hợp đồng dân sự

Một phần của tài liệu hợp đồng kinh tế và các phương pháp giải quyết tranh chấp phát sinh từ hợp đồng kinh tế (Trang 67 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w