Cấu trúc ý thức xã hội:

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn thi cao học môn triết học (Trang 40 - 41)

Có nhiều cách tiếp cận ý thức xã hộị Nói chung ý thức xã hội th−ờng đ−ợc phân chia theo chiều dọc, là thành những cấp độ và theo chiều ngang thành những hình tháị

+ ý thức lý luận và ý thức th−ờng ngày là toàn bộ ý thức xã hộị Sự phân chia ý thức lý luận và ý thức th−ờng ngày là sự phân chia theo cấp độ phản ánh của nó.

- ý thức lý luận: Là toàn bộ những quan điểm quan niệm mang tính hệ thống, đ−ợc xây dựng bởi t− duy lý luận trên cơ sở hoạt động thực tiễn của con ng−ời, đ−ợc thể hiện d−ới dạng các học thuyết, lý thuyết, các khái niệm, các phạm trù…

- ý thức thông th−ờng (ý thức th−ờng ngày): Là những tri thức hỗn tạp về xã hội, tự nhiên và t− duy, phản ánh quan niệm sống của con ng−ời, đ−ợc hình thành một cách tự phát, đáp ứng nhu cầu nhận thức trực tiếp của con ng−ời có tính phi hệ thống.

+ Nếu phân chia theo lĩnh vực phản ánh thì ý thức xã hội thể hiện ra thành hệ t− t−ởng, tâm lý xã hội và ý thức khoa học.

- Hệ t− t−ởng: Là toàn bộ quan điểm, quan niệm, t− t−ởng đã đ−ợc hệ thống hoá thành các lý luận, các học thuyết chính trị xã hội, phản ánh trực tiếp lợi ích giai cấp.

- Tâm lý xã hội là một bộ phận của ý thức th−ờng ngày, đ−ợc hình thành tự phát d−ới ảnh h−ởng đời sống th−ờng ngày bao gồm: tình cảm, tâm trạng, ý thức. Mong muốn, là trình độ thấp hơn so với hệ t− t−ởng.

41

- ý thức khoa học: Là hệ thống những quan điểm, quan niệm, tri thức về tính quy luật của tự nhiên, xã hội và t− duy, đ−ợc thể hiện d−ới dạng các học thuyết, lý thuyết, phạm trù, khái niệm.

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn thi cao học môn triết học (Trang 40 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(45 trang)