4.1. Triết học: Là hệ thống những quan điểm, quan niệm mang tính thế giới
quan và ph−ơng pháp luận về thế giới và đời sống con ng−ờị Là khoa học về những quy luật chung nhất của tự nhiên, xã hội và t− duỵ
4.2. Chính trị: Là những quan điểm, quan niệm, thái độ của con ng−ời về
quan hệ giữa các giai cấp, đảng phái, dân tộc, quốc giạ Là biểu hiện tập trung của các quan hệ kinh tế.
4.3. Pháp quyền: Là hệ thống các… của con ng−ời về tính hợp pháp hay
không hợp pháp của hành vi, về hệ thống pháp luật. Là những nguyên tắc, chuẩn mực, những nguyên tắc đ−ợc pháp lý hoá thành Hiến pháp và Pháp luật, pháp luật có tính c−ỡng bức.
4.4. Tôn giáo: Là hệ thống quan điểm, quan niệm, tình cảm, ý chí của con
ng−ời về thế giới tâm linh của họ. Tôn giáo bao gồm hệ thống các giáo lý nghi lễ và hệ thống các thiết chế tôn giáọ
Tôn giáo là tiếng thở dài của chúng sinh bị áp bức, là trái tim của thế giới không có trái tim, là tinh thần của những trạng thái không có tinh thần. Tôn giáo là thuốc phiện của nhân dân (Hêgel - Lời nói góp phần phê phán triết học pháp quyền).
4.5. Đạo đức: Quan điểm, quan niệm, tình cảm của con ng−ời về những quy
tắc, chuẩn mực điều khiển hành vị VD: Nh− về thiện ác, nghĩa vụ, quyền lợi, về trung - hiếu - nghĩa - lễ - trí - tín…
Không có tính c−ỡng chế, mà mang tính tự nguyện.
4.6. Thẩm mĩ: Quan điểm của con ng−ời về cái đẹp - xấu, bi - hài, cao cả -
thấp hèn…
Các trình độ của thẩm mĩ: xúc cảm, thị hiếu, lý t−ởng, thẩm mĩ.
Nghệ thuật là biểu hiện cao nhất, tập trung nhất của ý thức thẩm mĩ. Đặc tr−ng của nghệ thuật là phản ánh thế giới bằng hình t−ợng của nó.
4.7. Khoa học: Là hệ thống quan điểm, quan niệm, trí thức về tính quy luật
của tự nhiên, xã hội và t− duy đ−ợc thể hiện d−ới dạng các học thuyết, lý thuyết, phạm trù, khái niệm…
Có thể coi ngành trí thức nào đó là khoa học độc lập khi nó có đối t−ợng nghiên cứu riêng, có ph−ơng pháp nghiên cứu riêng, có hệ thống phạm trù, khái niệm đặc tr−ng riêng của nó.
42
Đạo đức, thẩm mĩ, khoa học là nói đến ba giá trị cơ bản nhất: Chân - Thiện - Mĩ.