0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (45 trang)

Nhận thức kinh nghiệm và nhận thức lý luận những trình độ khác nhau của nhận thức khoa học.

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU ÔN THI CAO HỌC MÔN TRIẾT HỌC (Trang 25 -30 )

26

Nhận thức kinh nghiệm và nhận thức lý luận không đồng nhất với nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính. Nhận thức kinh nghiệm và nhận thức lý luận đều là sự tổng hợp của hai yếu tố cảm tính và lý tính.

Kinh nghiệm là những tri thức đ−ợc chủ thể thu nhận trực tiếp trong quá trình hoạt động thực tiễn, là cơ sở để tổng kết, khái quát thành lý luận, là căn cứ để sửa đổi, phát triển hệ thống lý luận cũ.

Tri thức lý luận phản ánh hiện thực trong bản chất của sự vật hiện t−ợng, trong những mối liên hệ mang tính quy luật. Nhiệm vụ của nhận thức lý luận là nhân nhận thức lên một trình độ cao hơn, chỉ ra những ph−ơng h−ớng mới cho sự phát triển của hoạt động thực tiễn. Chỉ có những tri thức lý luận mới làm cho hoạt động của con ng−ời trở nên chủ động hơn, tránh đ−ợc tình trạng mò mẫm, tự phát.

Lý luận nhận thức của Mác-Lênin và vấn đề chân lý

Lý luận nhận thức hay còn gọi là nhận thức luận đ−ợc hình thành từ khi triết học mới ra đờị Tất cả các trào l−u triết học đều xuất phát từ thế giới quan của mình để đ−a ra những hệ thống quan điểm nhất định về vấn đề nhận thức (Trả lời câu hỏi). Đó là việc con ng−ời có khả năng nhận thức đ−ợc thế giới hay không. Lý luận nhận thức của chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định con ng−ời có khả năng nhận thức đ−ợc thế giới và tìm ra chân lý. Mục đích của nhận thức là tìm ra các quy luật nhằm biến đổi và cải tạo thế giới, bắt thế giới phục vụ mục tiêu, nhu cầu, nhiệm vụ của bản thân con ng−ờị

Bản chất của nhận thức là sự hiểu biết của con ng−ời về thế giới khách quan, nhận thức là một quá trình.

Lịch sử của vấn đề:

Thời đại Đêmôcơrit coi nhận thức là sự phản ánh, sự tri giác những hình ảnh đã tách khỏi sự vật.

Triết học duy tâm coi nhận thức chỉ là sự hồi t−ởng của linh hồn, nhận thức là quá trình sản sinh ra t− t−ởng trong chiều sâu ý thức của chủ thể, là quá trình tự sinh của tri thức.

Chủ nghĩa duy vật cũ: đã có những đóng góp to lớn vào lý luận nhận thức ở chỗ họ thừa nhận sự tồn tại của thế giới khách quan độc lập với ý thức của con ng−ời và thừa nhận thế giới đó nh− nguồn gốc của nhận thức. Thiếu sót cơ bản của họ là họ quan niệm ý thức là một sự phản ánh đơn giản máy móc và trực quan. Các

27

sự vật hiện t−ợng và quá trình hiện ra trong ý thức của con ng−ời nh− sự phản ánh qua một tấm g−ơng, d−ới dạng của những ấn t−ợng đã bị đơn gián hoá và thu gọn lạị

Chủ nghĩa Mác-Lênin: Nhận thức là sự phản ánh hiện thực khách quan vào bộ óc của con ng−ờị Sự phản ánh đó không phải là một hành động nhất thời máy móc giản đơn và thụ động mà là một quá trình phức tạp của hoạt động trí tuệ tích cực và sáng tạọ Lênin viết: "ý thức con ng−ời không chỉ phản ánh thế giới khách quan mà còn tạo ra thế giới khách quan".

Trong tác phẩm "Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán "Lênin đã nêu ra những kết luận đ−ợc coi là nguyên lý cơ bản của lý luận nhận thức:

- Phải thừa nhận rằng có một thế giới sự vật tồn tại khách quan bên ngoài chúng ta và không lệ thuộc vào chúng tạ Quan điểm này nhằm chống lại chủ nghĩa duy tâm vì chủ nghĩa duy tâm không thừa nhận quan điểm nàỵ

- Giữa hiện t−ợng và "vật tự nó" không có sự khác nhau về nguyên tắc. Quan điểm này khẳng định khả năng nhận thức của con ng−ời, chống lại thuyết "bất khả trí". Cantơ - ng−ời theo thuyết bất khả trí cho rằng "vật tự nó" là cái không thể nhận thức đ−ợc, là bản chất của sự vật.

- Nhận thức là một quá trình đi từ cái ch−a biết, từ cái biết ít đến nhiều và sâu sắc hơn. Quan điểm này nhằm chống lại quan điểm của chủ nghĩa siêu hình về nhận thức. Chủ nghĩa siêu hình cho rằng nhận thức của con ng−ời là không biến đổị

- Thực tiễn là nguồn gốc và tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý. Việc đ−a quan niệm này vào lý luận nhận thức là đóng góp rất quan trọng của chủ nghĩa duy vật biện chứng.

Trong lý luận nhận thức của chủ nghĩa duy vật biện chứng cần chú ý: Không đ−ợc coi nhận thức chỉ một lần là xong, "từ trực quan sinh động đến t− duy trừu t−ợng và từ t− duy trừu t−ợng trở về với thực tiễn là biện chứng của quá trình nhận thức chân lý" (Lênin).

Định nghĩa chân lý:

Chân lý là những tri thức phù hợp với thực tiễn khách quan và đ−ợc thực tiễn kiểm nghiệm.

Khi những tri thức đ−ợc bổ sung thì chân lý đ−ợc mở rộng và biến đổi thành chân lý mớị Cùng có khi chân lý bị loại bỏ tr−ớc đó nó đã không đ−ợc kiểm nghiệm trong thực tế (mặt trời quay quanh trái đất), hoặc trở thành một bộ phận của chân lý mớị

28

Tính chất của chân lý:

- Tínhkhách quan: tính khách quan của chân lý thể hiện ở chỗ nội dung phản ánh của chân lý là khách quan, tồn tại không lệ thuộc vào ý thức của con ng−ờị Đã là chân lý thì chỉ có chân lý khách quan. Không có chân lý chủ quan. Đây là một tính chất cực kỳ quan trọng. Nó đối lập với các quan niệm của triết học phi Mác-xít.

- Tính cụ thể: Chân lý luôn là cụ thể, không có chân lý trừu t−ợng. Tính cụ thể của chân lý đ−ợc quy định bởi tính cụ thể của khách thể nhận thức. Thoát khỏi điều kiện cụ thể của khách thể đ−ợc phản ánh thì tri thức không coi là chân lý nữạ Các sự vật và hiện t−ợng trong thế giới khách quan luôn luôn tồn tại d−ới cái cụ thể, một thời gian và không gian nhất định. Khi những điều kiện khách quan đã thay đổi, sự phản ánh về chúng cũng phải thay đổi theọ

- Tính cụ thể của chân lý là cơ sở để rút ra nguyên tắc ph−ơng pháp luận rất quan trọng trong nhận thức và hành động, nguyên tắc lịch sử cụ thể

- Tính t−ơng đối: Chân lý không phải là điểm đầu cũng không phải là điểm kết thúc. Chân lý nằm trong quá trình. Vì vậy nó cũng phải đ−ợc bổ sung, hoàn thiện, chuẩn xác hoá. Trong quá trình nhận thức, tri thức luôn đ−ợc bổ sung. CHân lý cũng vậy, nh−ng trong một thời điểm nhất định nào đó thì chúng là không thể bác bỏ. Chân lý có tính t−ơng đốị

Phân loại chân lý:

Chân lý có thể phân chia thành chân lý tuyệt đối, chân lý t−ơng đối và chân lý vĩnh cửụ

- Chân lý tuyệt đối là tổng số những chân lý t−ơng đốị "Mỗi chân lý khoa học dù có tính t−ơng đối vẫn chứa đựng một yếu tố chân lý tuyệt đối". Sự phát triển của nhận thức chính là quá trình mở rộng tăng thêm không ngừng những yếu tố tuyệt đốị

- Chân lý t−ơng đối là tri thức phản ánh t−ơng đối đúng sự vật khách quan trong thời điểm đó và đ−ợc tiếp tục bổ sung trong quá trình nhận thức của con ng−ờị

Khả năng của con ng−ời có thể đạt tới chân lý tuyệt đối nh−ng không phải ngay một lúc mà là cả một quá trình nhận thức lâu dài của con ng−ờị

- Chân lý vĩnh cửu là chân lý mãi mãi không thay đổị Nó không cần thiết cho khoa học vì nó không thúc đẩy sự khám phá khoa học. Trong lịch sử triết học cũng có ng−ời muốn coi hệ thống chân lý của mình là vĩnh cửụ Đó là Ơ.Đuyrinh, ngay lập tức Anghen đã viết "Chống Đuyrinh" để phản bác: "Chơi cái trò chơi chân lý vĩnh cửu chán ngắt ấy thì mọi khoa học sẽ trửo nên thừa".

29

* Giữa cái chân lý t−ơng đối và chân lý tuyệt đối có mối quan hệ với nhaụ Nó biểu hiện mối quan hệ biện chứng giữa quá trình vô tận của nhận thức thế giới khách quan của con ng−ời với từng hoạt động nhận thức riêng lẻ, cụ thể và có hạn của mỗi chủ thể nhận thức. Đối với lý luận nhận thức mác-xít, giữa chân lý t−ơng đối và chân lý tuyệt đối không hề có đ−ờng ranh giới không thể v−ợt quạ Chân lý t−ơng đối chính là những bậc thang đ−a con ng−ời ngày càng tiến đến gần chân lý tuyệt đốị

Kiểm tra bằng thực tiễn:

Nh− đã đề cập đến ở phần định nghĩa, chân lý phải đ−ợc thực tiễn kiểm tra, đánh giá.

Thực tiễn là toàn bộ những hoạt động của con ng−ời mà tr−ớc hết là hoạt động sản xuất, thực nghiệm khoa học, đấu tranh giai cấp… ng−ời ta sử dụng thực tiễn để kiểm tra chân lý.

Thực tiễn vừa là nguồn gốc của nhận thức, vừa là tiêu chuẩn số một để kiểm tra nhận thức.

Thực tiễn thấm vào toàn bộ quá trình nhận thức của con ng−ời, vừa là điểm bắt đầu, vừa là điểm kết thúc của mọi quá trình nhận thức.

Lênin nói: "Thực tiễn cao hơn lý luận", lý luận đ−ợc kiểm chứng thông qua thực tiễn, đ−ợc thực tiễn kiểm tra thì nó mới trở thành chân lý.

Cũng có những lý thuyết rất khó kiểm tra bằng thực tiễn, nó phải đ−ợc kiểm tra bằng tính lôgic (đặc biệt trong toán học).

Bản thân thực tiễn luôn vận động và biến đổi không ngừng. Phải căn cứ vào tính lịch sử cụ thể của cái mà chúng ta cần kiểm chứng để kiểm tra nhận thức - chân lý.

Trình bày về học thuyết hình thái kinh tế xã hội

Học thuyết hình thái kinh tế xã hội của chủ nghĩa Mác-Lênin vạch ra những kết cấu cơ bản, phổ biến của mọi xã hội, là quy luật vận động và phát triển tất yếu của xã hộị

Tr−ớc Mác các nhà triết học và xã hội th−ờng nói về mục đích xã hội, tiến bộ xã hội một cách trừu t−ợng. Từ khi chủ nghĩa duy vật lịch sử ra đời nhân loại tiến bộ có một lý luận khoa học để nhận thức bản chất của xã hội, tìm ra những quy luật khách quan chi phối tiến trình lịch sử nhân loạị

Mỗi xã hội có một kiểu quan hệ sản xuất riêng biệt, một chế độ kinh tế của một xã hội nhất định. Các quan hệ sản xuất này là hình thức xã hội của quá trình

30

sản xuất vật chất. Phát hiện ra những quan hệ xã hội vật chất cơ bản. Có nhà kinh điển Mác xít đã đặt cơ sở khoa học cho việc nghiên cứu xã hội trên quan điểm duy vật lịch sử và trên quy mô lịch sử nhân loạị Chính trên cơ sở trừu t−ợng hoá đó, Mác đã xây dựng một phạm trù khoa học của chủ nghĩa duy vật lịch sử về xã hội - phạm trù hình thái kinh tế xã hộị

Mác không chỉ nghiên cứu quan hệ sản xuất một cách biệt lập mà luôn đặt nó trong mối quan hệ với các mối quan hệ xã hội khác và coi quan hệ sản xuất là tiêu chuẩn khách quan cơ bản để phân biệt sự khác nhau giữa hình thái kinh tế xã hội khác và coi quan hệ hình thái kinh tế xã hội sản xuất là bộ x−ơng của cơ học… cũng với những thể chế t−ơng ứng hình thành trên những quan hệ sản xuất đó. Những quan hệ sản xuất này tồn tại trên một trình độ nhất định của lực l−ợng sản xuất. Hai mặt này thống nhất trong một ph−ơng thức sản xuất và chính nó là nền tảng vật chất của mọi hình thái kinh tế xã hộị

Lênin đã phát triển và làm phong phú thêm lý luận về hình thái kinh tế xã hộị Hình thái kinh tế xã hội là một phạm trù chỉ xã hội ở từng nấc thang lịch sử nhất định, với một kiểu quan hệ sản xuất đặc tr−ng cho xã hội đó, phù hợp với một trình độ nhất định của lực l−ợng sản xuất và với một kiến trúc th−ợng tầng t−ơng ứng đ−ợc xây dựng trên những quan hệ sản xuất ấỵ

Nh− vậy để tìm hiểu về hình thái kinh tế xã hội, chúng ta phải đi từ khái niệm sản xuất vật chất là gì, tại sao nó lại là nền tảng của đời sống xã hội, gắn với một hình thái kinh tế xã hội nhất định: QHSX, LLSX, CSHT và KTTT là gì, mối quan hệ giữa QHSX và LLSX, giữa CSHT và KTTT thể hiện ra saọ

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU ÔN THI CAO HỌC MÔN TRIẾT HỌC (Trang 25 -30 )

×