Phân nhóm và tính xác suất

Một phần của tài liệu xây dựng chỉ tiêu xác định mưa và dông cho trạm rađa thời tiết tam kỳ (Trang 35 - 36)

Theo khuyến cáo của dự án lắp đặt mạng lƣới đo mƣa tự động thuộc dự án MAHASRI thì hệ thống cho độ chính xác tin cậy khi tổng lƣợng mƣa giờ bằng hoặc lớn hơn 0,5mm. Nhƣ ta đã biết, biến động của yếu tố mƣa theo thời gian và không gian là rất lớn, mặt khác do tính chất đặc thù của thiết bị ra đa thời tiết (tín hiệu PHVT của ra đa bị suy giảm khi qua vùng mƣa và theo khoảng cách mặc dù đã đƣợc tính toán để bù lấp) bởi vậy việc phân định chỉ tiêu theo không gian là rất quan trọng, giúp cho các đối tƣợng sử dụng có thể cảnh báo chính xác hiện tƣợng hơn. Trên cơ sở này, chúng tôi đã phân chia các trạm đo mƣa nằm trong phạm vi hoạt động của ra đa ở cự ly tối đa 200 km làm 3 nhóm: nhóm trạm nằm trong vùng bán kính ≤ 50km; nhóm trạm nằm trong vùng bán kính 50<R≤100km và nhóm trạm nằm trong phạm vi bán kính 100Km<R, đƣợc thể hiện ở hình 3.5

Chúng tôi phân chia ngƣỡng PHVT với bƣớc nhảy là 5dBZ, thời gian tính toán là trung bình trong 30 phút. Để tìm ra xác suất xảy ra mƣa theo các ngƣỡng giá trị PHVT, ở đây chúng tôi sử dụng công thức:

 % ii i i n P N  (10) Trong đó:

Pi: là xác suất xảy ra mƣa ở ngƣỡng phản hồi vô tuyến có giá trị là i

ni: Số trƣờng hợp phản hồi vô tuyến mà ra đa đo đƣợc có ngƣỡng giá trị i tƣơng ứng với có mƣa tại thiết bị đo mƣa mặt đất.

Ni: Số lần có giá trị PHVT tƣơng ứng ngƣỡng i mà ra đa đo đƣợc trên vị trí trạm đo mƣa tại mặt đất.

Trên cơ sở công thức [10], chúng tôi đã xây dựng đƣợc biểu đồ đánh giá xác suất xuất hiện mƣa theo ngƣỡng cho từng tháng và từng trạm cũng nhƣ trung bình 3 tháng của từng trạm theo khoảng cách. Kết quả đƣợc thể hiện dƣới đây:

3.1.2. Một số kết quả phân tích

Một phần của tài liệu xây dựng chỉ tiêu xác định mưa và dông cho trạm rađa thời tiết tam kỳ (Trang 35 - 36)