Cách xây dựng lập luận

Một phần của tài liệu giao an mon van tap 2 lop 10 (Trang 49 - 51)

1. Xác định luận điểm

Xét văn bản “Chữ ta” ta thấy có hai luận điểm cơ bản: - Tiếng nước ngoài (tiếng Anh) đang lán lướt tiếng Việt trong các bảng hiệu, quảng cáo ở nước ta.

- Một số trường hợp tiếng nước ngoài được dưa vào báo chí một cách không cần thiết gây thiệt thòi cho người đọc.

2. Tìm luận cứ

- Luận cứ của hai luận điểm trong văn bản “Chữ ta” là những bằng chứng thực tế “mắt thấy tai nghe” của người viết đã từng ở Hàn Quốc và Việt Nam.

? Luận cứ trong văn bản “Lại dụ Vương Thông” có đặc điểm gì khác.

Học sinh thảo luận về phương pháp lập luận trong hai văn bản vừa xét.

4- Củng cố:

- Học sinh đọc Ghi nhớ SGK. - Làm bài tập

- Giáo viên củng cố.

5- Dặn dò:

- Làm bài tập còn lại trong SGK. -

- Các luận cứ trong lập luận của Nguyễn Trãi đều là lí lẽ.

3. Lựa chọn phương pháp lập luận

a. Văn bản của Nguyễn Trãi: lập luận theo phương pháp diễn dịch và quan hệ nhân - quả.

b. Văn bản “Chữ ta”: phương pháp quy nạp và so sánh, đối lập.

=> Ngoài ra còn một số phương pháp phản đề, loại suy, …

* Ghi nhớ: SGK

III- Luyện tập

Bài tập 1 SGK Tr 111

- Luận điểm của lập luận: chủ nghĩa nhân đạo trong văn học trung đại rất phong phú, đa dạng.

- Các luận cứ của lập luận:

+ Các luận cứ lí lẽ: Chủ nghĩa nhân đạo biểu hiện ở lòng thương người; lên án tố coá những thế lực tàn bào chà đạp lên con người; khẳng định đề cao con người. + Các luận cứ thực tế khách quan: liệt kê các tác phẩm cụ thể giàu tínhư nhân đạo trong văn học trung đại Việt Nam từ văn học Phật giáo thời Lí đến các tác phẩm thuộc giai đoạn văn học thế kỉ XVIII giữa thế kỉ XIX. + Phương pháp lập luận: lập luận theo phương pháp quy nạp

* Chú ý: cần phân biệt giữa phương pháp lập luận và cách trình bày lập luận. Hai lĩnh vực này không hoàn toàn thống nhất với nhau.

Tiết: 87 .

TRẢ BÀI LÀM VĂN SỐ 6

A- Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: Giúp học sinh:

- Nhận thức rõ những ưu và nhược điểm về nội dung và hình thức của bài viết, đặc biệt là kĩ năng chọn chi tiết tiêu biểu kết hợp thao tác thuyết minh về những sự kiện lịch sử.

- Rút ra bài học kinh nghiệm và có ý thức bồi dưỡng thêm năng lực viết văn thuyết minh.

B- Tiến trỡnh dạy học:

1- Ổn định tổ chức:

2- Kiểm tra bài cũ: ? Đọc thuộc lòng đoạn thơ miêu tả khung cảnh thề nguyền giữa Kim và Kiều. Em có nhận xét gì về đoạn thơ này?

3- Giới thiệu bài mới:

Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt

Học sinh nhắc lại đề. ? Nhận xét hình thức thể loại.

GV chỉ ra.

I- Phân tích đề

1. Đề bài

- Anh (chị) hãy thuyết minh những chiến thắng của nghĩa quân Lam Sơn được Nguyễn Trãi nêu trong Đại cáo bình Ngô.

II- Nhận xét chung

1. Ưu điểm:

- Bài thuyết minh khá kĩ về những chiến thắng trong Đại cáo bình Ngô.

- Những chiến thắng tiêu biểu từ Trà Lân, Tốt Động,… đến Chi Lăng, Xương Giang,…có trong các bài viết.

Học sinh theo dõi. - Đọc một số bài mẫu.

- Chỉ ra một số lỗi điển hình.

4- Củng cố

- Giáo viên và học sinh cùng sửa lỗi bài (Tham khảo đáp án). - Học sinh đọc lại bài và sửa lỗi (nếu có).

5- Dặn dũ

- Sửa bài viết số 6.

- Chuẩn bị "Văn bản văn học "

theo hướng dẫn SGK.

- Bố cục bài đã có sự chuyển biến so với những bài viết trước, rõ ràng, mạch lạc hơn…

2. Nhược điểm:

- Lỗi diễn đạt chưa thoát ý.

- Các chi tiết, sự việc sắp xếp chưa lô - gích. - Chữ viết bẩn, ẩu, chưa đẹp.

III- Sửa lỗi

1. Hình thức:

- Rèn chữ viết, chú ý lỗi chính tả.

- Trình bày dẫn chứng minh hoạ cần khoa học hơn.

2. Nội dung:

- Giới thiệu về những chiến thắng, đặc biệt là Chi Lăng, Xương Giang,... cần nắm thêm những tài liệu lịch sử. -Thuyết minh dựa theo văn bản Đại cáo bình Ngô;

- Qua những chiến thắng người đọc thấy được khái quát công cuộc giải phóng đất nước hết sức hào hùng của nghĩa quân Lam Sơn nói riêng và của dân tộc ta ở thế kỉ XV nói chung.

Tiết: 88

VĂN BẢN VĂN HỌC

A- Mục tiêu bài học:

Giúp học sinh:

- Nhận biết các tiêu chí của một văn bản văn học theo quan niệm hiện nay. Hiểu rõ quá trình chuyển biến từ văn bản văn học đến tác phẩm văn học trong tâm trí người đọc.

- Biết rõ các tầng của cấu trúc văn bản văn học và mối liên hệ giữa các tầng đó.

- HIểu văn bản là một chỉnh thể không đơn giản, phải đi sâu tìm hiểu mới dần thấy rõ hàm nghĩ của nó.

B- Tiến trình dạy học:

1- Ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra bài cũ: 3- Giới thiệu bài mới:

Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt

Học sinh đọc phần Tiểu dẫn. Giáo viên chia lớp thành 3 nhóm yêu

cầu học sinh thảo luận câu hỏi SGK.

Học sinh đọc ví dụ.

? Những từ láy trong ví dụ có tác dụng gì.

Một phần của tài liệu giao an mon van tap 2 lop 10 (Trang 49 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(52 trang)
w