UBND xã Chủ tịch UBND xã
Các cán bộ chuyên môn TN&MT xã
Các ban ngành của xã (kinh tế, XDCB, thuỷ lợi,,Ầ) Lãnh ựạo thôn
Trưởng thôn Tổ cán bộ chuyên môn VSMT thôn
Vệ sinh viên và cán bộ MT
Hội liên gia
Hộ gia ựình thuần nông Hộ sản xuất (gia ựình) Cơ sở sản xuất nhỏ (cụm gia ựình) Cơ sở sản xuất trung bình (doanh nghiệp nông thôn)
Các cơ quan, chắnh quyền ựịa phương (xã, phường, thị trấn) ựóng vai trò quyết ựịnh trong công tác BVMT làng nghề.
Nên lấy quản lý cấp xã là nòng cốt trong hệ thống quản lý môi trường làng nghề vì tại cấp xã, các cán bộ quản lý có thể ựi sát hoạt ựộng của từng hộ gia ựình ựể thực hiện hiệu quả giải pháp quản lý. Hệ thống quản lý môi trường cấp xã ựược thể hiện ở sơ ựồ 4.6.
Với hướng tiếp cận trên cần thiết phải xây dựng, bổ sung chức năng, nhiệm vụ về BVMT cho các tổ chức, bộ phận chuyên môn có liên quan ở cấp xã, thôn. Phân công rõ ràng chức năng, nhiệm vụ cho các cơ quan, cá nhân thực hiện. đồng thời, quy ựịnh rõ chức năng và nhiệm vụ các tổ chức, cá nhân trong quản lý môi trường làng nghề. Tăng cường sự phối hợp giữa các cơ quan quản lý môi trường cấp trung ương với ựịa phương, các Bộ/ngành,...
Tăng cường nhân lực cho BVMT làng nghề
Bổ sung cơ cấu cán bộ cho các tổ chức, bộ phận chuyên môn có liên quan ở cáp xã và cấp thôn, bản: mỗi xã có làng nghề cần có một cán bộ quản lý về môi trường, mỗi thôn (làng) có một cán bộ vệ sinh môi trường.
Bảng 4.42 : Phân công chức năng, nhiệm vu của các tổ chức cá nhân trong quản lý môi trường làng nghề
TT Tổ chức, cá nhân
Chức năng, nhiệm vụ
1 Cấp trung ương
Chắnh phủ Xây dựng luật, chiến lược, chắnh sách, phát triển bền vững làng nghề
Bộ TN&MT Xây dựng và ban hành các chắnh sách liên quan tới BVMT làng nghề
Bộ
NN&PPTNN
Xây dựng các chắnh sách liên quan tới phát triển làng nghề và chỉ ựạo thực hiện BVMT làng nghề
Bộ KH&CN đẩy mạnh các nghiên cứu công nghệ thân thiện với môi trường áp dụng cho làng nghề, các công nghệ sản xuất sạch hơn và xử lý chất thải cho làng nghề
Bộ Công thương Quản lý các khu/cụm công nghiệp làng nghề, hỗ trợ tìm ựầu ra cho các sản phẩm từ làng nghề
Bộ Xây dựng Xây dựng các chắnh sách, văn bản liên quan ựến quy hoạch cơ sở hạ tầng về BVMT và quản lý chất thải rắn của các khu/cụm công nghiệp làng nghề
Bộ Y tế Xây dựng các chắnh sách, văn bản liên quan ựến quản lý an toàn lao ựộng và sức khoẻ môi trường tại các làng nghề Bộ Tài chắnh Xây dựng và ban hành các chắnh sách hỗ trợ tài chắnh, thuế
liên quan tới BVMT làng nghề 2 Cấp tỉnh, thành phố
UBND tỉnh, thành phố
Xây dựng, ban hành các quy ựịnh liên quan tới BVMT làng nghề tại ựịa phương
Tổ chức thực thi các chắnh sách, pháp luật về BVMT làng nghề
Xây dựng quy hoạch phát triển nông thôn, làng nghề trên ựịa bàn tỉnh, thành phố
Tăng cường nguồn lực tài chắnh (thông qua phân bổ ngân sách nhà nước, các chương trình, dự án, kế hoạch về BVMT làng nghề) nhằm hỗ trợ các cơ sở sản xuất kinh doanh thực hiện các biện pháp BVMT
Sở TN&MT Tham mưu, xây dựng các quy ựịnh liên quan tới BVMT làng nghề tại ựịa phương và trình UBND phê duyệt và ban hành
Sở NN&PTNN Thực hiện các chắnh sách phát triển làng nghề và BVMT làng nghề
Sở Công thương Quản lý các khu/cụm công nghiệp làng nghề
Sở xây dựng Quy hoạch, xây dựng cơ sở hạ tầng về BVMT và quản lý, xử lý chất thải rắn của các khu, cụm công nghiệp làng nghề
Sở Y tế Kiểm tra, giám sát công tác quản lý an toàn lao ựộng và môi trường lao ựộng, sức khoẻ cộng ựồng tại làng nghề
Các Bộ, Sở liên quan tới BVMT làng nghề cần phối hợp với nhau trong việc ra các chắnh sách, không ựể chồng chéo hoặc bỏ sót
3 Cấp huyện, xã
UBND cấp
huyện, UBND cấp xã
Chỉ ựạo và kiểm tra việc thực hiện các quy ựịnh của nhà nước, của UBND cấp tỉnh, huyện, xã về công tác BVMT trên ựịa bàn
Lựa chọn, bố trắ khu tập kết rác thải của xã
đưa ra các biện pháp xử phạt hành chắnh cụ thể ựối với những hành vi ựổ rác bừa bãi ra môi trường trên cơ sở thực hiện Nghị ựịnh của Chắnh phủ về xử phạt hành chắnh. Bộ phận chuyên
trách về TNMT huyện, xã
Tham mưu xây dựng các văn bản, lập kế hoạch BVMT cấp huyện/xã
Kết hợp với các bộ phận chuyên trách khác trong xã xây dựng kế hoạch hàng năm về BVMT của xã, trình lên UBND xã phê duyêt và giám sát việc thực hiện kế hoạch, lập báo cáo hàng năm cho UBND xã về tình hình thực tiễn công tác BVMT trong xã
Phối hợp với cán bộ VSMT cấp thôn trong việc hướng dẫn thực hiện, theo dõi, kiểm tra việc thực hiện luật BVMT và các quy ựịnh của UBND cấp tỉnh, huyện, xã về BVMT Phối hợp với cán bộ VSMT cấp thôn trong việc tổ chức thực hiện công tác truyền thông, giáo dục nâng cao nhận thức về BVMT cho các tổ chức, ựoàn thể và nhân dân trong xã.
4 Cấp thôn
Trưởng thôn, cán bộ phụ trách VSMT thôn
Xây dựng, cụ thể hoá các quy ựịnh về BVMT trên ựịa bàn thôn dưới dạng các Hương ước, Quy ước, Quy ựịnh về BVMT
Lập báo cáo ựịnh kỳ hàng năm về tình hình BVMT thôn cho UBND xã
Tổ VSMT thôn Thu gom rác thải ở thôn tới bãi tập kết của xã Nạo vét cống rãnh thoát nước
Hộ sản xuất ở làng nghề
Có các quy ựịnh về an toàn lao ựộng, VSMT ở cơ sở sản xuất
Tuân thủ các quy ựịnh về BVMT của nhà nước cấp trung ương và ựịa phương (tỉnh, huyện, xã, thôn)
áp dụng các biện pháp sản xuất sạch hơn, xử lý chất thải ựể giảm thiểu ô nhiễm do cơ sở mình gây ra
đóng phắ BVMT do nhà nước quy ựịnh
đóng góp nhân lực và kinh phắ trong BVMT thôn (tự nguyện)
Hộ gia ựình Tuân thủ các quy ựịnh về VSMT của thôn, xã 5 Các tổ chức
chắnh trị xã hội, ựoàn thể (hội phụ nữ, ựoàn thanh niên, hội cựu chiến binh,...)
Tham gia công tác tuyên truyền, vận ựộng, nâng cao ý thức VSMT của nhân dân trong thôn
Tham gia các hoạt ựộng VSMT của thôn
(Báo cáo môi trường quốc gia 2012- Môi trường làng nghề, Bộ Tài nguyên và Môi trường)
Tỉnh cần rà soát nhu cầu về cán bộ phụ trách môi trường cấp xã ựể xây dựng kế hoạch bổ sung cán bộ hàng năm và tập huấn nâng cao trình ựộ chuyên môn về môi trường ựể ựáp ứng yêu cầu về số lượng và trình ựộ. Phấn ựấu sau 3 ựến 5 năm thì có ựủ số cán bộ theo yêu cầụ
Tổ chức các lớp ựào tạo giảng viên ựối với các tập huấn nâng cao trình ựộ chuyên môn về môi trường cho các cán bộ quản lý môi trường các cáp và các lớp tập huấn nâng cao nhận thức môi trường cho cộng ựồng ựể có phương pháp và nội dung sát thực, phù hợp với mục tiêu tập huấn ựặt rạ
Sở TNMT phải xây dựng kế hoạch quản lý môi trường, ựịnh kỳ giám sát môi trường làng nghề
4.6.2. Áp dụng các công nghệ xử lý chất thải làng nghề
Quy ựịnh và triển khai có hiệu quả việc áp dụng các công nghệ xử lý chất thải: cần xây dựng hệ thống nước thải tập trung, có tổ quản lý chất thải rắn; ựối với các cơ sở sản xuất phân tán cần khuyến khắch áp dụng giải pháp xử lý cục bộ khắ thải và nước thải, chất thải rắn. Tiêu chắ lựa chọn công nghệ xử lý chất thải tại làng nghề cần ựảm bảo:
- Chất thải sau xử lý phải ựạt quy chuẩn môi trường Việt Nam hiện hành; - Công nghệ cần ựơn giản, dễ vận hành, dễ chuyển giao;
- Vốn ựầu tư, chi phắ vận hành thấp, phù hợp với ựiều kiện sản xuất của làng nghề; - Ưu tiên công nghệ có khả năng tận thu, tái sử dụng chất thảị
4.6.3. Xã hội hoá công tác BVMT
Tăng cường giáo dục, tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng ựồng và phổ biến lồng ghép nội dung BVMT trong hương ước của làng xã.
Các nội dung cần phổ biến bao gồm:
- Luật BVMT, các chắnh sách, văn bản liên quan tới BVMT làng nghề và quy chuẩn môi trường của Việt Nam;
- Hoạt ựộng sản xuất của làng nghề, các chất thải phát sinh, mức ựộ ô nhiễm so với quy chuẩn môi trường;
- Ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường làng nghề tới sức khoẻ của cộng ựồng, sản xuất nông nghiệp, cảnh quan;
- Các loại phắ môi trường bắt buộc; phắ BVMT ựối với nước thải, chất thải rắn, khắ thải và các quy ựịnh xử phạt hành chắnh;
- Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường áp dụng cho làng nghề: sản xuất sạch hơn, xử lý chất thải và những kinh nghiệm tốt ở các làng nghề tương tự;
- Cơ chế hỗ trợ tài chắnh, cách tiếp cận vay vốn trong các hoạt ựộng liên quan ựến ựổi mới công nghệ, áp dụng công nghệ sản xuất sạch hơn, xử lý chất thải trong sản xuất.
Xây dựng hương ước làng xã, ựây là công cụ quản lý môi trường hữu hiệu ở nông thôn, lực lượng tham gia chủ yếu phải là chắnh những người dân trong làng nghề ở các hộ sản xuất, các hộ dân cư và các ựoàn thể như hội thanh niên, hội phụ nữ, hội cựu chiến binh,...Hương ước cũng ựịnh kỳ thay ựổi phù hợp với sự thay ựổi của làng xã.
Khuyến khắch và tăng cường sự tham gia của cộng ựồng trong BVMT làng nghề. BVMT do chắnh các chủ cơ sở sản xuất, các cộng ựồng dân cư trong làng nghề tham gaị Huy ựộng cộng ựồng tham gia BVMT làng nghề cần;
- Huy ựộng bắt buộc: Người gây ô nhiễm phải ựóng góp hoặc chi trả kinh phắ cho việc khắc phục ô nhiêm (thực hiện Nghị ựịnh 67/2003/Nđ-CP về phắ BVMT ựối với nước thải, Nghị ựịnh số 174/2007/Nđ-CP về phắ BVMT ựối với chất thải rắn và sắp tới là Nghị ựịnh về phắ BVMT ựối với khắ thải).
- Huy ựộng tự nguyện: huy ựộng những người ựược hưởng thụ lợi ắch môi trường ựóng góp vào công tác BVMT bằng các hình thức: ựóng góp sức lao ựộng của các hộ gia ựình, các cơ quan, trường học,...vào các hoạt ựộng như vệ sinh ngõ, xóm, khai thông cống rãnh,..; ựề nghị chắnh quyền các cấp cho phép dành một tỷ lệ nhất ựịnh ngày lao ựộng công ắch theo luật ựịnh (pháp lệnh nghĩa vụ lao ựộng công ắch) cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng cho BVMT như hệ thống thoát nước thải, bãi chôn lấp chất thải rắn của ựịa phương.
- Huy ựộng hợp tác: Huy ựộng, khuyến khắch tổ chức, cá nhân ựầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng cho làng nghề, xây dựng các thiết bị xử lý chất thải, thành lập các hợp tác xã quản lý chất thải, thực hiện theo hướng Ộnhà nước và nhân dân cùng làmỢ
Các hoạt ựộng tham gia của cộng ựồng có thể bao gồm:
- Giữ gìn vệ sinh sạch sẽ nơi sản xuất, nơi sinh hoạt, giữ sạch sẽ ựường làng, ngõ xóm;
- Tổ chức, khai thông, ựịnh kỳ nạo vét cống rãnh; - Tham gia chương trình nước sạch;
- Thu gom rác ựúng nơi quy ựịnh của làng xã, không ựổ bừa bãi rác thải ra nơi công cộng;
- Tận thu chất thải sản xuất; xỉ than ựể lát sân, lát nền,...
4.6.4. Tăng cường và ựa dạng hoá ựầu tư tài chắnh cho BVMT
Do nguồn lực BVMT làng nghề còn hạn chế, nếu không có sự hỗ trợ của nhà nước bước ựầu ựể tạo sự chuyển biến ựột phá cả về nhận thức lẫn việc giảm tải lượng ô nhiễm cục bộ thì vấn ựề BVMT làng nghề vẫn không thay ựổị Trước hết cần tập trung vào:
- Hỗ trợ kinh phắ tạo cơ sở hạ tầng: hỗ trợ việc xây dựng hệ thống khắ thải, hệ thống quản lý chất thải rán của CCN đại Bái, quy hoạch xây dựng các bãi chôn lấp chất thải rắn hợp vệ sinh.
- Hỗ trợ kinh phắ nghiên cứu, khuyến khắch áp dụng sản xuất sạch hơn cho các mô hình trình diễn và cho vay ưu ựãi với các cơ sở áp dụng nhân rộng mô hình.
- Khuyến khắch các cơ sở sản xuất xử lý nước thải, khắ thải, quản lý môi trường bằng cho vay ưu ựãi hoặc giảm thuế khi thực hiện các giải pháp nàỵ
- Hỗ trợ một phần kinh phắ quan trắc môi trường ựịnh kỳ hàng năm, phần còn lại thu của các cơ sở sản xuất.
- Xây dựng mức thuế thu nhập doanh nghiệp, mức lãi suất tắn dụng ưu ựãi cho các cơ sở sản xuất kinh doanh làng nghề có áp dụng SXSH nhằm khuyến khắch các doanh nghiệp như giảm thuế cho phần lợi nhuận do SXSH mang lại
đa dạng hóa các nguồn ựầu tư cho BVMT làng nghề, có thể từ
- Ngân sách nhà nước dành cho BVMT (1% tổng chi ngân sách). Xây dựng cơ chế cho phép dùng vốn sự nghiệp môi trường ựể hỗ trợ xử lý môi trường làng nghề theo tỷ lệ phù hợp;
- Nguồn ựầu tư của chủ cơ sở sản xuất; - Nguồn vốn ODA Việt Nam;
- Phần phắ BVMT ựối với nước thải, chất thải rắn ựể lại cho ựịa phương quản lý. - Cần tăng cường thu các khoản phắ này ựể có nguồn kinh phắ cấp cho BVMT làng nghề;
- Nguồn tài trợ không hoàn lại của các tổ chức quốc tế cho BVMT làng nghề.
4.6.5. Giáo dục môi trường nâng cao ý thức cộng ựồng
Thực tế người lao ựộng và người dân làng nghề coi việc bảo vệ môi trường là việc của các cấp chắnh quyền. Họ luôn trông chờ vào bên ngoài trong việc cải thiện chất lượng môi trường sống của chắnh họ. Vì vậy, giáo dục môi trường nhằm nâng cao nhận thức của cộng ựồng trong việc bảo vệ môi trường, làm cho các thành viên trong cộng ựồng nhận thức ựược rằng bảo vệ môi trường là nhiệm vụ của mỗi người trước hết vì sức khoẻ của chắnh bản thân những người lao ựộng và nhân dân trong làng. Muốn phát triển bền vững thì phải bảo vệ môi trường. Việc nâng cao nhận
thức của người dân có thể ựạt ựược dưới nhiều hình thức như: Sử dụng các phương tiện truyền thanh của thôn, xã ựể thông báo, nhắc nhở mọi người giữ vệ sinh chung, tăng cường các khẩu hiệu tuyên truyền về bảo vệ môi trường ở nơi công cộng, tổ chức cho các hộ sản xuất ký cam kết về bảo vệ môi trường Ầ
Mở các chuyên mục về bảo vệ môi trường trường ựịnh kỳ trên các phương tiện thông tin ựại chúng như ựài phát thanh, truyền hình, báọ
4.6.6. Xây dựng hương ước bảo vệ môi trường
Mỗi làng nghề nên xây dựng quy ựịnh về bảo vệ môi trường dựa trên tắnh chất sản xuất ựặc thù của từng thôn, làng. Những quy ựịnh này ựược ựưa vào hương ước của làng và ựược xác ựịnh làm tiêu chắ ựể xét tặng, công nhận gia ựình văn hoá và làng văn hoá, ựánh giá việc chấp hành chắnh sách và pháp luật của chắnh quyền ựịa phương. Việc thực hiện các quy ựịnh này chịu sự giám sát của UBND, MTTQ cấp xã.
4.6.7. Thực hiện nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền
Trong những năm qua, chất thải của các hộ sản xuất tự do thải vào môi trường và các chủ cơ sở sản xuất không có trách nhiệm gì ựối với việc ựổ thảị Chắnh ựiều này ựã gây ô nhiễm môi trường trên diện rộng và ngày càng trầm trọng. Vì vậy, cần thiết phải thực hiện việc thu phắ môi trường ựối với các hộ sản xuất. Hàng tháng, mỗi hộ phải nộp số tiền nhất ựịnh theo khối lượng chất thải, thải ra môi trường. Số tiền này ựược ựưa vào quỹ dùng ựể chi trả cho các hoạt ựộng bảo vệ môi trường và ựền bù cho những người không làm nghề bị thiệt hại do vấn ựề môi trường gây rạ
4.6.8 Giám sát chất lượng môi trường