3.2.1. Đối tượng của thực nghiệm sư phạm
Căn cứ vào mục đích của TNSP, chúng tôi lựa chọn đối tƣợng TNSP là HS lớp 12 ở ba trƣờng THPT trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên. Cụ thể gồm có: Trƣờng THPT Chu Văn An, với bề dày truyền thống về chất lƣợng đào tạo và giáo dục. Là trƣờng chuẩn quốc gia đầu tiên ở tỉnh Thái Nguyên ; Trƣờng THPT Đại Tƣ̀ đang trên đà phát triển mạnh; Trƣờng THPT Nguyễn Huệ mới thành lập đƣợc 10 năm.
Để đảm bảo tính khách quan và tính phổ biến của các mẫu TN, chúng tôi chọn HS của các lớp 12 học chƣơng trình sách giáo khoa nân g cao các môn khoa học tƣ̣ nhiên. Các lớp TN và đối chứng (ĐC) có sĩ số và học lực tƣơng đƣơng. Cụ thể:
Trƣờng THPT Chu Văn An:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Trƣờng THPT Đại Tƣ̀:
Lớp TN: 12A1 Lớp ĐC: 12A2. Trƣờng THPT Nguyễn Huệ:
Lớp TN: 12A10 Lớp ĐC: 12A1.
3.2.2. Phương pháp thực nghiệm sư phạm
* PP điều tra cơ bản: Để chuẩn bị cho quá trình TNSP, chúng tôi đã sử dụng các PP thăm quan thực tế, trao đổi phỏng vấn với cán bộ quản lý, GV và HS, dùng phiếu trắc nghiệm, KT... Trên cơ sở đó chúng tôi lựa chọn lớp TN và ĐC phù hợp với mục tiêu nghiên cứu của đề tài và chuẩn bị những thông tin, điều kiện cần thiết phục vụ cho quá trình TN.
* Phƣơng pháp thu nhập những thông tin làm căn cứ cho việc đánh giá các mục tiêu nghiên cứu của đề tài.
- Quan sát giờ học : Các giờ học ở lớp TN và lớp ĐC đều đƣợc chúng tôi dự và ghi nhận đầy đủ hoạt động của GV và HS nhằm đối chứng so sánh giữa việc phối hợp các PP&PTDH theo tiến trình đƣợc biên soạn và PPDH truyền thống ở lớp ĐC về những tiêu chí cơ bản sau:
+ Sự chủ động, tích cực, tự lực của HS trong quá trình học tập. + Sự phát triển tƣ duy về các kĩ năng Vật lý trong quá trình học tập.
+ Sự thay đổi, phát triển những hiểu biết QN sẵn có của HS trong quá trình học tập.
+ Tính chính xác của kiến thức. + Tính hệ thống của kiến thức. + Tính khái quát của kiến thức. + Tính bền vững của kiến thức.
+ Tính áp dụng đƣợc của kiến thức và khả năng vận dụng chúng.
- Tổ chức KT và đánh giá chất lƣợng nắm vững kiến thức và mức độ bề vững của những kiến thức mà HS đã nắm đƣợc, thông qua các bài KT sau mỗi giờ học. Các đề KT đƣợc soạn theo định hƣớng đổi mới KT, đánh giá của Bộ giáo dục
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
và đào tạo. Việc KT này đƣợc tiến hành cả ở lớp TN và lớp ĐC và trong cùng một thời gian.
- Sau mỗi tiết học chúng tôi trao đổi với GV cộng tác và HS để cùng nhau rút kinh nghiệm, đồng thời điều chỉnh giáo án cho phù hợp với thực tế.
3.3. Khống chế các tác động ảnh hƣởng đến kết quả TNSP
- Chọn hai lớp TN và ĐC ở cùng một trƣờng có đặc điểm và chất lƣợng học tập tƣơng đƣơng nhau.
- Ngƣời thực hiện đề tài và GV cộng tác cùng có mặt trong các giờ dạy ở lớp TN và ĐC.
- Các lớp TN và ĐC đều làm các bài KT nhƣ nhau, do GV cộng tác chấm theo thang điểm đã thống nhất giữa hai GV .
3.4. Chuẩn bị cho thực nghiệm sƣ phạm
3.4.1. Chọn lớp thực nghiệm và đối chứng
Bảng 3.1: Đặc điểm chất lƣợng học tập của các lớp TN và ĐC
Trƣờng THPT Lớp Số HS
Kết quả học tập môn Vật lý lớp 11 Giỏi, khá Trung bình Yếu, kém Số HS % Số HS % Số HS %
Chu Văn An TN : 12A2 46 17 36,96 20 43,48 9 19,57 ĐC: 12A1 42
15 35,71 19 45,24 8 19,05 Đại Tƣ̀ TN : 12A1 50 10 20 27 54 13 26
ĐC : 12A2 49
10 20,41 25 51,02 14 28,57 Nguyễn Huệ TN : 12A10 38 6 15,79 17 44,74 15 39,47
ĐC : 12A1 40
7 17,5 17 42,5 16 40
3.4.2. Các bài thực nghiệm sư phạm
Sau khi cân nhắc , xem xét kĩ về nội dung , phân phối chƣơng trình Vật lý THPT. Kết hợp với điều kiện cho phép về mặt thời gian , chúng tôi soạn ba giáo án trong phần Sóng âm trên cơ sở "Phối hợp các PP&PTDH nhằm nâng cao chất
lƣợng nắm vƣ̃ng kiến thƣ́c của HS".
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Giáo án 2: Hiệu ứng Đốp - Ple
Giáo án 3: Bài tập về “Sóng âm”
Với mỗi tiết dạy chúng tôi đều chú ý thực hiện:
- Tìm hiểu cơ sở vật chất của phòng T /N nhà trƣờng để chuẩn bị những dụng cụ T/N cần thiết cho bài dạy, nếu thiếu có thể đi mƣợn hoặc tự tạo một số T/N. Thực hiện T/N trƣớc nhiều lần, đảm bảo sự thành công của T/N.
- Dạy theo đúng tiến trình và tinh thần của giáo án, tuyệt đối không đảo lộn thứ tự các tiết học.
- Chú ý quan sát, theo dõi, bao quát những cử chỉ, thái độ tâm sinh lý của HS để nắm bắt kịp thời các diễn biến diễn ra trong giai đoạn tiếp theo.
- Tạo không khí sƣ phạm vui vẻ, nhẹ nhàng, tôn trọng, khích lệ động viên kịp thời để HS mạnh dạn, hứng thú, tích cực xây dựng bài.
3.5. Giáo viên cộng tác thực nghiệm sƣ phạm
Cô Lê Thị Thu Ngân: GV Vật lý THPT Chu Văn An (17 tuổi nghề).
Cô Đặng Thị Kim Liễu: GV Vật lý THPT Đại Tƣ̀ (16 tuổi nghề).
Cô Vũ Quỳnh Hoa : GV Vật lý THPT Nguyễn Huệ(10 tuổi nghề).
3.6. Phƣơng pháp đánh giá kết quả thực nghiệm sƣ phạm
3.6.1. Các căn cứ để đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm
* Khả năng phát huy TTCNT của HS khi sử dụng các PPDH đã lựa chọn và phối hợp các PPDH tích cực.
- Các dấu hiệu bên ngoài:
+ Thái độ học tập thể hiện ở sự tập chung chú ý, tự giác thực hiện các nhiệm vụ học tập.
+ Số lƣợt HS phát biểu, tham gia bày tỏ ý kiến, thảo luận ...
+ Số lƣợt HS đề xuất đƣợc phƣơng án T/N phù hợp hoặc tìm đƣợc cách giải quyết tình huống có tính sáng tạo, độc đáo.
+ Kết quả lĩnh hội nhanh, chính xác, sáng tạo trong học tập. - Các dấu hiệu bên trong:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
+ Khả năng phân tích, đề xuất các phƣơng án giải quyết, khả năng so sánh, khái quát hoá các sự kiện.
+ Sự vận dụng những kiến thức đã học vào giải quyết các bài toán củng cố hoặc vận dụng giải thích các hiện tƣợng liên quan trong thực tế.
Việc so sánh các năng lực đó của HS trong nhóm TN và ĐC sẽ biết đƣợc mức độ tích cực học tập của HS, từ đó đánh giá hiệu quả về mặt định tính của một tiết học.
* Đánh giá khả năng nâng cao chất lượng nắm vững kiến thức của HS
Chúng tôi căn cứ vào điểm số của các bài KT, nội dung các bài KT đƣợc xây dựng theo ba mức độ yều cầu cơ bản nhƣ sau:
- Biết: Yêu cầu HS nhớ và nhắc lại đƣợc những kiến thức, kinh nghiệm đã học mà không cần phân tích, giải thích hay sử dụng những kiến thức kinh nghiệm đó.
- Thông hiểu: HS phải biết chuyển đổi giải thích, cắt nghĩa, sắp xếp, diễn đạt những kiến thức kinh nghiệm đã biết theo những yêu cầu khác nhau.
- Vận dụng: Gồm có vận dụng thông thƣờng và vận dụng sáng tạo. Với mức độ vận dụng thông thƣờng yêu cầu HS biết vận dụng kiến thức kinh nghiệm đã học vào giải quyết các tình huống quen thuộc hoặc giải các bài toán vận dụng đơn giản; Với vận dụng sáng tạo: HS phải biết biến đổi hoặc di chuyển kiến thức từ bối cảnh quen thuộc sang một hoàn cảnh hoàn toàn mới. (Các bài KT xin xem phụ lục).
3.6.2. Đánh giá, xếp loại
Để đánh giá kết quả TNSP chúng tôi sử dụng hai PP:
- PP phân tích so sánh định tính dựa trên việc theo dõi các hoạt động của HS trong giờ học (với các căn cứ nhƣ trên).
- PP phân tích so sánh định lƣợng dựa trên kết quả các bài KT với thang điểm 10 và cách xếp loại nhƣ sau:
Loại giỏi: Điểm 9, 10 Loại yếu: Điểm 3, 4; Loại khá: Điểm 7, 8; Loại kém: Điểm 0, 1, 2. Loại trung bình: Điểm 5, 6
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Căn cứ vào kết quả thu đƣợc từ quan sát và kiểm tra HS , bằng PP thống kê toán học, xử lí và phân tích kết quả TN , cho phép chúng tôi đánh giá chất lƣợng, hiệu quả của việc DH. Qua đó KT giả thuyết khoa học mà đề tài đã nêu.
3.7. Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm và xử lý kết quả
Việc giảng dạy các tiết TN đƣợc bố trí theo đúng thời khoá biểu của các lớp . Theo đúng phân phối chƣơng trình của Sở GD & ĐT Thái Nguyên.
3.7.1. Yêu cầu chung về xử lý kết quả thực nghiệm sư phạm
Việc xử lý các kết quả TNSP gồm có: Xử lý các kết quả định tính và xử lý các kết quả định lƣợng.
* Để phân tích và xử lý các kết quả định tính chúng tôi thực hiện các bước sau:
- Tập hợp, xem xét lại kết quả quan sát các biểu hiện cơ bản của HS trong quá trình học tập ở các lớp TN và ĐC.
- Lựa chọn, tổng hợp và so sánh một số những biểu hiện đã đƣợc chọn làm căn cứ (đã trình bày ở trên). Đánh giá sơ bộ các mục tiêu nghiên cứu...
* Để phân tích và xử lý các kết quả định lượng chúng tôi thực hiện các bước sau: Bước 1: So sánh chất lượng nắm vững kiến thức giữa các lớp TN và ĐC thông qua phân tích và xử lý kết quả các bài KT như sau:
- Lập bảng thống kê kết quả các bài kiểm tra trong quá trình TN; tính điểm trung bình cộng của lớp TN và lớp ĐC
- Lập bảng xếp loại học tập, vẽ biểu đồ xếp loại học tập qua mỗi bài kiểm tra, để so sánh kết quả học tập giữa các lớp TN và ĐC.
- Lập bảng phân phối tần suất và tần số luỹ tích hội tụ lùi, vẽ đƣờng biểu diễn sự phân phối tần suất và tần số luỹ tích hội tụ lùi của nhóm TN và nhóm ĐC qua mỗi bài KT để tiếp tục so sánh kết quả học tập.
- Tính toán các tham số thống kê theo các công thức sau:
* Điểm trung bình cộng là tham số đặc trƣng cho sự hội tụ của bảng số liệu. Lớp thƣ̣c nghiệm: i i TN n x X n ; Lớp đối chƣ́ng: i i ĐC n y Y n Trong đó: xi là các giá trị điểm của nhóm thƣ̣c nghiệm;
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
ni là số HS đạt điểm kiểm tra xi hoặc yi ; yi là các giá trị điểm của nhóm đối chƣ́ng;
,
TN ĐC
n n là số HS của lớp thƣ̣c nghiệm và đối chƣ́ng đƣợc kiểm tra. * Phƣơng sai S2
và độ lệch chuẩn δ là tham số đo mức độ phân tán của các số liệu quanh giá trị trung bình cộng.
+ Phƣơng sai của nhóm thƣ̣c nghiệm và đối chƣ́ng:
2 2 ( ) 1 i i TN TN n x X S n ; 2 2 ( ) 1 i i ĐC ĐC n y Y S n
+ Độ lệch chuẩn của nhóm thƣ̣c nghiệm và đối chƣ́ng.
2
TN STN
; 2
ĐC SĐC
* Hệ số biến thiên V chỉ mức độ phân tán của các giá trị quanh giá trị trung bình cộng X và Y : 100 % TN TN V X ; VĐC ĐC100 % Y
* Tính hệ số Fitsơ ( F ) và hệ số Studen (t) theo các công thức:
2 2 A B F S S ; ĐC TN ĐC TN n n X Y t S n n
Bước 2: Thống kê và so sánh tỷ lệ tồn tại các quan niệm sai qua các bài kiểm tra. 3.7.2. Phân tích và xử lý các kết quả định tính của thực nghiệm sư phạm
* Ở lớp ĐC: Các GV cộng tác cũng đƣa ra một số tình huống học tập nhƣng không tổ chức cho HS tham gia GQVĐ. GV chủ yếu nêu vấn đề rồi giảng giải kiến thức còn HS chủ yếu ngồi nghe, nhìn, ghi chép. Vì vậy không phát huy đƣợc TTC, tự lực và khả năng sáng tạo của HS trong quá trình chiếm lĩnh kiến thức. Đặc biệt: Trong cả 3 tiết học, GV không kết hợp sử dụng các phƣơng tiện DH hiện đại vào bài giảng nên không khí của giờ học rất trầm, HS ít phát biểu xây dựng bài (quá 2/3 thời gian trên lớp thuộc về GV). Với cách DH này đều không quan tâm đến hiểu biết QN sẵn có của HS, kiến thức mới mà HS tiếp thu không gắn liền với những
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
QN, hiểu biết vốn có của ngƣời học, chính vì vậy các em rất chóng quên. Nếu GV tiến hành KT ngay sau khi học thì biểu hiện của những QN sai sẽ không nhiều, nhƣng sau 3 tuần mới KT thì tỉ lệ các QN sai sẽ tăng lên đáng kể.
* Ở lớp TN: Chúng tôi đã lựa chọn và phối hợp các PPDH một cách phù hợp với nội dung của từng tiết TN, có quan tâm đến những QN phổ biến, sẵn có và đặc biệt là trình độ nhận thức của HS ở từng lớp TN. Cách đặt vấn đề gắn liền với những hình ảnh sinh động, thực tế hoặc với những T/N đơn giản và thực tiễn cho thấy đã gây đƣợc hứng thú đối với HS qua từng tiết học:
- Ở bài đầu tiên, đa số HS chƣa tích cực tham gia hoạt động giải quyết các vấn đề mà GV đƣa ra. HS vẫn có thói quen chờ đợi thầy cô giáo trình bày kiến thức nhƣ PPDH cũ. Các em còn rụt rè, không dám trình bày ý kiến của mình trong nhóm cũng nhƣ trƣớc tập thể lớp.
- Ở bài sau, HS có sự tiến bộ rõ rệt. Khi GV đƣa ra vấn đề, các em đã tích cực suy nghĩ, tìm cách GQVĐ. Các em đã mạnh dạn bàn bạc, thảo luận. Trong các tiết học các em làm việc là chủ yếu. Một số em khá giỏi đã tự thiết kế đƣợc phƣơng án T/N của bài học, tự đƣa ra đƣợc MH của một số T/N (mặc dù chƣa đầy đủ). Có thể nói: HS đã nỗ lực tìm tòi, GQVĐ trong bài học, không khí giờ học khá sôi nổi; Sự thay đổi phát triển các QN của HS thể hiện rõ nét trong các giờ TN và diễn ra theo đúng qui luật của quá trình nhận thức.
- Tiến trình DH nhƣ đã soạn thảo phù hợp với tình hình thực tế trên lớp, thực hiện đƣợc mục tiêu của tiết học.
* Đánh giá sơ bộ kết quả định tính của thực nghiệm sư phạm
Qua việc tổng hợp, xử lí và phân tích các kết quả định tính của TNSP, bƣớc đầu có thể nhận định nhƣ sau: Các tiến trình DH đã đƣợc soạn thảo theo hƣớng nghiên cứu của đề tài, có tác dụng thay đổi phát triển QN, hiểu biết sẵn có của HS , tạo điều kiện cho HS phát huy TTC , chủ động xây dựng kiến thức mới trên cơ sở những kiến thức vốn có . Trong mỗi giờ học TN, HS trực tiếp thiết kế phƣơng án T/N và làm T/N, HS đƣợc thảo luận theo nhóm, đƣợc phát biểu những suy nghĩ của mình, đƣợc tiếp cận với các phƣơng tiện DH hiện đại ... Vì vậy: HS đƣợc rèn luyện
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn