Đánh giá các phơng pháp tái sinh dầu nhờn thải:

Một phần của tài liệu Đồ án Tái sinh dầu nhờn động cơ xăng thành dầu nhờn gốc (Trang 68 - 70)

II. 14 Điểm đông đặc:

I.5. Đánh giá các phơng pháp tái sinh dầu nhờn thải:

Nhìn chung, qua các phơng pháp vừa nêu trên có thể cho ta thấy rằng không thể áp dụng riêng rẽ từng phơng pháp nào. Chẳng hạn nh khi dùng duy nhất phơng pháp axit sunfuric để tái sinh dầu nhờn thải thì trong dầu làm sạch vẫn còn một số chất có hại cần trung hòa và tách chúng ra nh axit, hoặc nếu dùng kiềm thì không thể không rửa lần cuối để tách xà phòng tạo thành ra khỏi dầu nhờn hay nếu dùng chất hấp phụ cần phải lọc để tách chất hấp phụ...

Tóm lại, muốn tăng hiệu quả cho quá trình tái sinh thì ta nên dùng kết hợp nhiều phơng pháp, tức là dùng phơng pháp tái sinh tổ hợp.

Thông thờng khi tiến hành xử lý dầu nhờn thải, đầu tiên ngời ta thờng tách nớc và các tạp chất cơ học ra khỏi dầu nhờn bằng các phơng pháp đơn giản nh lắng, lọc. Sau đó, sử dụng các phơng pháp làm sạch phức tạp hơn.

I.6.Các phát minh trong lĩnh vực tái sinh dầu nhờn [12]:

 Theo một sáng chế ở úc dầu nhờn thải đợc tái sinh bằng phơng pháp

điện ly. Đặc điểm nổi bậc của sáng chế này là nớc không cần tách ra khỏi dầu nhờn thải trớc khi xử lý vì nớc là thành phần thiết yếu trong quá trình đông tụ. Song việc tổng hợp các dung môi loại này rất phức tạp và tốn kém.

 ở Đức có một phơng pháp tái sinh dễ thực hiện hơn. Theo phơng

pháp này ngời ta xử lý sơ bộ dầu nhờn thải bằng dung dịch của hổn hợp

Na2CO3 hoặc K2CO3 với Na2SO4 hoặc K2SO4 sau đó xử lý tiếp bằng các phơng pháp quen biết nh làm sạch bằng sunfuric, bằng dung môi hay bằng hydro. Phơng pháp này cho dầu tái sinh khá sạch, phụ gia dễ kiếm song công nghệ cồng kềnh, phức tạp.

 Để tái sinh dầu máy cán thải, theo phơng pháp đợc đề xuất ở Pháp,

ngời ta dùng dung dịch kiềm mạnh muối vô cơ có PH≥9 mà trớc hết là

hydroxit và cacbonat của kim loại nhóm 1 và 2.

Bên cạnh những sáng chế mới đợc đề xuất nàythì ở mỗi nớc đều có những phơng pháp tái sinh riêng phù hợp với điều kiện cụ thể của từng nớc. D- ới đây điểm qua tình hình tái sinh dầu thải của thế giới trong những năm gần đây [21]:

- Balan: chủ yếu là tái sinh đầu động cơ. Phơng pháp tái sinh dầu ở đây chủ yếu nh sau: dầu thải đợc khử nớc, đợc xử lý bằng axit rồi bằng kiềm và cuối cùng đợc tẩy màu bằng đất sét rồi lọc ép. Có chng cất chân không trớc hoặc sau khi xử lý.

- Pháp: ngời ta dùng propan lỏng để khử cặn bằng cách chiết rồi xử lý tiếp bằng axit, bằng đất sét rồi chng cất chân không. Ngoài ra còn dùng chất đông tụ.

- Italta: ở đây thì tỏ ra tiến bộ hơn Pháp, ngời ta dùng propan lỏng để tách chiết hai lần nhng việc xử lý tiếp dầu đợc thực hiện bằng hydro và cuối cùng là chng cất chân không. Phơng pháp này cho hiệu quả cao nhng chi phí lại rất tốn kém.

- Mỹ: sử dụng phổ biến là phơng pháp Berc. Làm kết tủa cặn bẩn bằng hỗn hợp chuyên dụng trộn với đầu thải đã đợc tách nớc sau đó chng cất chân không cho ra những sản phẩm khác nhau. Phơng pháp này đắt, thiết bị phức tạp khó vận hành.

- Phơng pháp đợc coi là hiện đại nhất hiện nay là phơng pháp Recyclon của Hà Lan. Theo phơng pháp này, ngời ta phun các hóa chất chuyên dùng vào dầu thải đã khử nớc, sau đó chng cất phân tử ở điều kiện chân không sâu.

- Liên Xô: hiện nay việc tái sinh dầu thải đợc thực hiện chủ yếu bằng cách ngng tụ rồi chng cất chân không và cuối làm sạch bằng hydro rồi thêm phụ gia để đợc dầu nhờn thành phẩm. Cặn đợc dùng làm chất đốt với nhiên liệu.

Nhìn chung, các dây chuyền công nghệ mới gồm hai công đoạn chính: chng cất dầu thải để khử nớc và cacbua hydro nhẹ, sau đó làm sạch những chất đã cất bằng hydro. Trong dây chuyền tái sinh mới sự tẩy rửa bằng hydro là giai đoạn quyết định, nó đợc thực hiện lần lợt trong thiết bị phản ứng bảo vệ rồi trong thiết bị phản ứng chính cho sự tẩy rửa bằng hydro.

Một phần của tài liệu Đồ án Tái sinh dầu nhờn động cơ xăng thành dầu nhờn gốc (Trang 68 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w