- Đa dạng hệ sinh thỏi thường đươc đỏnh giỏ qua tớnh đa dạng cỏc loài thành viờn – tức là tớnh đa dạng của quần xó sinh vật. Yếu tố để đỏnh giỏ ở đõy là: số lượng loài và kiểu dạng của loài.
Đỏnh giỏ theo số lượng loài: số lượng loài của quần xó càng nhiều thỡ độ phong phỳ hay tớnh đa dạng càng cao.
Đỏnh giỏ theo kiểu dạng của loài: tức là đỏnh giỏ về số lượng loài trong cỏc nhúm phõn loại khỏc nhau.
- Một số chỉ số đa dạng thường hay được sử dụng: * Mức độ phong phỳ của loài
Đề tài lập cỏc ễTC điển hỡnh để đo đếm và diện tớch điều tra là 1000m2 nờn đảm bảo tớnh đại diện cho khu vực nghiờn cứu. Do đú, để xỏc định mức độ phong phỳ của loài, chỳng ta cú thể sử dụng cụng thức của Kjayaraman (2000):
R =
n S
(2.15) Trong đú: n là số cỏ thể của tất cả cỏc loài
S: là số loài trong OTC * Mức độ đa dạng loài
◦ Hàm số liờn kết Shannon – Wiener
- Hàm số này được Shannon – Wiener đưa ra năm 1949 dưới dạng:
s
H= - ∑{Ni/N}log2{Ni/N} (2.16) i=1
Trong đó:
H = Chỉ số đa dạng sinh học hay chỉ số Shannon- Wiener, Ni = Số lượng cá thể/ IVI của loài thứ i.
N = Tổng số lượng cá thể/ IVI của tất cả các loài trong hiện trường ◦ Chỉ số Simson
Đõy là chỉ tiờu đầu tiờn của đa dạng sinh học được sử dụng trong sinh thỏi, được Simson đề xuất năm 1949. Khi n cú số lượng khụng quỏ lớn so với ni thỡ sử dụng cụng thức này. Cụng thức cú dạng: D = 1 - ) 1 1 ( 1 ∑s nin nin−− (2.17) Trong đú: n là số cỏ thể trong quần xó
ni là số cỏ thể của loài i s là số loài trong quần xó
Trong đú:
C = 2,302585, S là số loài trong ụtc * Đa dạng dạng sống
Sự đa dạng về dạng sống núi lờn mức độ đa dạng về cỏc nhõn tố sinh thỏi (điều kiện mụi trường sống) của từng hệ sinh vật. Mặt khỏc, nú cũn chỉ ra được tớnh nguyờn sinh của cỏc hệ thực vật hay sự tỏc động của cỏc nhõn tố sinh thỏi lờn hệ thực vật đú. Nếu như hệ thực vật cú chồi trờn càng cao và chiếm tỷ lệ càng lớn thỡ chứng tỏ hệ thực vật đú cú mụi trường sống tốt, ớt bị tỏc động, tớnh nguyờn sinh cao.
Dựa vào thang phõn loại của Raunkiaer cụng bố năm 1934. Theo ụng dấu hiệu biểu thị để phõn loại được chọn là vị trớ của chồi so với mặt đất vào thời gian bất lợi trong năm. Cỏc thang phõn loại đú là:
- Cõy chồi trờn mặt đất – Ph - Cõy chồi mặt đất – Ch - Cõy chồi nửa ẩn – H - Cõy chồi ẩn – Cr - Cõy một năm – Th
Trong nhúm cõy chồi trờn đất (Ph) Raunkiaer chia làm cỏc dạng tỡm thấy ở vựng nhiệt đới ẩm (ghi theo Thỏi Văn Trừng 1978) [16] như sau:
a. Cõy gỗ lớn cao trờn 25m (Meg)
b. Cõy lớn cú chồi trờn đất cao 8 – 25m (Mes) c. Cõy nhỏ cú chồi trờn đất cao từ 2 – 8m (Mi) d. Cõy cú chồi trờn đất cao dưới 2m (Na) e. Cõy cú chồi trờn đất leo cuốn (Lp)
f. Cõy cú chồi trờn đất sống nhờ và sống bỏm (Ep) g. Cõy cú chồi trờn đất thõn thảo (Hp)
h. Cõy cú chồi trờn đất mọng nước (Suc) * Đa dạng về giỏ trị tài nguyờn
Dựa vào tiờu chớ của IUNC và tài liệu như Sỏch Đỏ Việt Nam, cõy gỗ rừng Việt Nam cựng với điều tra trong nhõn dõn để dựa trờn thụng tin làm cơ sở cho việc đỏnh giỏ.
Chương 3
ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIấN - KINH TẾ XÃ HỘI KBTTN TÀ ĐÙNG 3.1. Khỏi quỏt về đặc điểm tự nhiờn
3.1.1. Diện tớch và vị trớ
Diện tớch: Tổng diện tớch của Khu BTTN Tà Đựng 21.307,73 ha Vị trớ địa lý: Tọa độ: từ 11o47’ đến 12o01’ vĩ độ Bắc
từ 107o52’ đến 108o06’ kinh độ Đụng.
Vị trớ hành chớnh: Khu Bảo tồn thiờn nhiờn Tà Đựng nằm ở phớa Đụng Nam
Tõy Nguyờn và cũng là phớa Đụng Nam của tỉnh Đắk Nụng, trờn địa phận xó Đắk Som, huyện Đắk G’Long, Cỏch thị xó Gia Nghĩa khoảng 45km về hướng Đụng Nam theo quốc lộ 28.
Phớa Bắc giỏp xó Đắk R’Măng (thuộc huyện Đắk G’Long).
Phớa Đụng giỏp cỏc xó Phỳc Thọ (huyện Lõm Hà), Đạ K’Nàng, Phi Liờng (huyện Đam Rụng) của tỉnh Lõm Đồng.
Phớa Nam giỏp cỏc xó Đinh Trang Thượng (huyện Di Linh), xó Tõn Thanh (huyện Lõm Hà), tỉnh Lõm Đồng.
Phớa Tõy giỏp phần đất cũn lại của xó Đắk Som, huyện Đắk G’Long.
3.1.2. Địa hỡnh, địa thế
Khu BTTN Tà Đựng nằm trờn khối nỳi Tà Đựng, là vựng nỳi thấp kộo dài của dóy nỳi Chư Yang Sin. Điểm cao nhất của KBT là đỉnh nỳi Tà Đựng, rồi thấp dần ra xung quanh. Càng đi về phớa Nam độ cao càng giảm. Đỉnh nỳi cao nhất trong Khu BTTN Tà Đựng là 1982m. Nơi thấp nhất là mặt nước sụng Đa Dõng (500m,) trờn ranh giới phớa Tõy Nam của Khu BTTN.
Xung quanh đỉnh Tà Đựng cũn cú một số đỉnh nỳi cao trờn 1500m, đó tạo nờn vựng sinh thỏi ỏ nhiệt đới liền khoảnh rất rộng và đặc trưng.
Dóy nỳi Tà Đựng được vớ như xương sống của KBT, từ dóy nỳi này cũn xuất phỏt nhiều dụng nỳi phụ kiểu xương cỏ lan tỏa về hai phớa Đụng, Tõy của dóy nỳi. Địa hỡnh Khu BTTN bị chia cắt nhiều vỡ cỏc dóy dụng phụ. Độ dốc biến động từ 150 - 450, Sườn phớa Đụng - Nam và Tõy - Nam của dóy Tà Đựng cú địa hỡnh dốc hơn ở sườn phớa Tõy Bắc và Đụng Bắc, sườn phớa Đụng ẩm ướt hơn ở sườn phớa Tõy. Trong Khu BTTN chỉ cú cỏc thung lũng hẹp chạy dọc theo cỏc con suối chớnh, càng lờn cao cỏc thung lũng càng hẹp, độ dốc càng tăng. Địa hỡnh Khu BTTN cao thấp khỏc biệt hàng ngàn một đó tạo nờn hai kiểu rừng nhiệt đới và ỏ nhiệt đới nỳi thấp rừ rệt.
3.1.3. Địa chất, đất đai
3.1.3.1. Địa chất
Đỏ mẹ cấu tạo nờn lập địa Khu BTTN Tà Đựng gồm 2 nhúm: Nhúm Đỏ mỏcma a xớt và nhúm đỏ sột + đỏ biến chất.
Đỏ mỏcma a xớt chủ yếu là đỏ Granit, Rhyụlớt và Sa thạch khối; cỏc loại đỏ này cú tỷ lệ silic cao trong thành phần nờn sản phẩm phong hoỏ cú hạt cỏt chiếm đa số. Đỏ mỏc ma axits tập trung chủ yếu ở đỉnh và sườn nỳi cao của dóy Tà Đựng.
Đỏ sột + đỏ biến chất (chủ yếu là Phiến thạch, Sa thạch, phấn sa) cú thành phần chủ yếu là hạt sột nờn sản phẩm phong hoỏ chủ yếu cú cấp hạt mịn, nhiều hạt sột, loại đỏ này phõn bố chủ yếu ở sườn thấp và chõn nỳi của dóy nỳi Tà Đựng.
3.1.3.2. Đất đai
- Nhúm Đất mựn trờn nỳi cao: Trờn nền đỏ mẹ Macma axit cú tốc độ phong húa chậm, kết hợp với khớ hậu ỏ nhiệt đới ẩm mỏt, tầng thảm mục bị tớch tụ, phong húa chậm đó tạo nờn đất mựn màu nõu, nõu đen hay xỏm hoặc xỏm đen trờn nỳi cao. Nhúm đất này cú tầng mỏng (Khoảng 0cm), thường ở độ cao trờn 1400m. Điển hỡnh là loai đất: Đất mựn màu xỏm đen trờn nỳi cao. - Nhúm Đất Feralit mựn trờn nỳi: Nền đỏ mẹ chủ yếu là Đỏ Sột và đỏ biến chất, quỏ trỡnh phong húa khỏ, tầng đất khỏ dày (#100cm), tầng mựn tớch tụ khỏ do quỏ trỡnh rửa trụi chậm đó tạo nờn loại đất Feralit mựn tầng trung bỡnh và thường phõn bố ở độ cao 1000m tới 1400m. Nơi cú khớ hậu mỏt mẻ, ụn hũa, ẩm độ cao. Loại đất này phự hợp cho nhiều loài cõy rừng nhiệt đới và ỏ nhiệt đới sinh trưởng, phỏt triển. Điển hỡnh là loại đất: Đất Feralit mựn vàng nhạt trờn nỳi cao.
- Nhúm Đất Feralit đỏ vàng hay vàng đỏ phỏt triển trờn đỏ mẹ là đỏ sột và đỏ biến chất. Nhúm này phõn bố thấp, dưới 1000m, chịu ảnh hưởng của khớ hậu nhiệt đới, núng, ẩm, mưa nhiều. Tốc độ phong húa cao, tầng đất dày (>100cm), tầng mựn bị rửa trụi mạnh, tầng tớch tụ sắt nhụm phỏt triển. Cỏc loài cõy rừng nhiệt đới rất thớch loại dất này. Điển hỡnh cho nhúm đất này là cỏc loại đất:
+ Đất feralit đỏ vàng hay vàng đỏ nỳi thấp (Phõn bố ở nơi cũn rừng cú tỉ lệ mựn khỏ, nơi mất rừng cú tỉ lệ mựn thấp, độ cao dưới 1000m).
+ Đất feralit đỏ vàng hay vàng đỏ vựng đồi. (Phõn bố ở vựng đồi nhiều nương rẫy, cú quỏ trỡnh feralit rất điển hỡnh, đất chua, độ cao dưới 1000m).
+ Đất dốc tụ bồi tụ trong thung lũng, ven suối, chõn nỳi (thường là đất cỏt pha, thịt nhẹ, lẫn nhiều sỏi sạn vựng thấp dưới 1000m).
Nhỡn chung, đất trong khu bảo tồn thiờn nhiờn Tà Đựng cũn khỏ tốt, rất thuận lợi cho cõy rừng sinh trưởng phỏt triển.
3.1.4. Khớ hậu – Thuỷ văn
3.1.4.1. Khớ hậu
Khớ hậu Khu BTTN Tà Đựng thuộc:
- Khớ hậu nhiệt đới ẩm (vựng thấp dưới 1000m)
- Khớ hậu ỏ nhiệt đới nỳi thấp (ở vựng cao trờn 1000m).
- Nhỡn tổng quỏt: Khu vực Khu BTTN Tà Đựng đặc trưng bởi khớ hậu nhiệt đới giú mựa. Khu vực này cú lượng mưa trung bỡnh năm dao động từ 2.000 đến 2.800 mm, với số ngày mưa trờn 190 ngày. Lượng mưa trung bỡnh năm chủ yếu nằm trong khoảng 2000- 2500mm. Nhiệt độ trung bỡnh năm 20-21oC. Khớ hậu cú hai mựa rừ rệt, mựa mưa từ thỏng 4 đến thỏng 10, mựa khụ bắt đầu từ thỏng 11 đến thỏng 3 năm sau.
Theo quan trắc của trạm khớ tượng Đắk Nụng về lượng mưa và nhiệt độ bỡnh quõn cỏc thỏng trong năm của khu vực như biểu 3.1.
Bảng 3.1. Nhiệt độ và lượng mưa bỡnh quõn của cỏc thỏng trong năm
Thỏng T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12 L.mưa 56 45 87 170 219 289 390 401 382 287 140 75 T0 TB 19 21.5 23 23.7 23. 8 22.9 22.7 22.5 22.5 22.2 21.6 20 2T0 38 43 46 47.4 47.6 45. 8 45.4 45 45 44.4 43.2 40
(Nguồn: Trạm khớ tượng thủy văn Đăk Nụng)
Mựa mưa là mựa cú lượng mưa trung bỡnh thỏng >100mm. Mựa khụ là mựa cú lượng mưa trung bỡnh thỏng <100mm.
Biểu đồ vũ nhiệt Walter-Gaussen đơn giản vẽ đường biểu diễn lượng mưa trung bỡnh cỏc thỏng và đường biểu diễn lương mưa giả tưởng cỏc thỏng cú lượng mưa bằng 2 lần trị số nhiệt độ bỡnh quõn thỏng (2T) cho thấy: Đường biểu diễn lượng mưa giả định hoàn toàn khụng cắt đường biểu thị lượng mưa cỏc thỏng trong năm, chứng tỏ về mựa khụ, trong khu vực khụng cú thỏng hạn cũng như thỏng kiệt. Biờn độ nhiệt giữa thỏng núng nhất so với thỏng lạnh nhất khụng vượt quỏ 50, điều kiện khớ hậu rất thuận lợi cho thực vật phỏt triển. Ở độ cao >1000m cú khớ hậu mỏt mẻ hơn hơn, rất thuận lợi cho cõy cú nguồn gốc Á nhiệt đới phỏt triển.
Biểu đồ 3.1. Biểu đồ Walter - Gaussen
3.1.4.2. Thủy văn
Khu BTTN Tà Đựng nằm trờn hai lưu vực sụng chớnh. Phớa Bắc và Đụng Bắc Khu BTTN thuộc lưu vực của sụng Sờrờpụk. Phớa Đụng Nam, phớa Tõy, phớa Nam thuộc lưu vực sụng Đồng Nai. Khu BTTN cú 2 hệ thống suối
chớnh: Hệ thống suối nằm ở phớa Bắc và Đụng Bắc Khu BTTN, đún nước ở đõy rồi chảy về phớa Bắc, đổ ra sụng Krụng Nụ rồi chảy tiếp về sụng chớnh Sờrờpụk . Hệ thống suối phớa Đụng Nam, Phớa Tõy và Tõy Nam Khu BTTN đún nước, chảy theo hướng Nam-Tõy Nam, đổ nước về hồ thuỷ điện Đồng Nai 3 ở phớa Tõy Nam Khu BTTN. Trong Khu BTTN cú tới 60 con suối lớn nhỏ, chỉ cú 20 con suối cú nước quanh năm, một số suối ở phớa Đụng Nam Khu bảo tồn cú nhiều ghềnh thỏc cao, đẹp, cú nhiều tiềm năng cho du lịch sinh thỏi cảnh quan. Phần diện tớch Khu BTTN ngập nươc hồ thủy điện ĐN3 đó tạo nờn hệ thống 30 đảo nổi và bỏn nổi. Nhiều loài động thực vật bị mất, nhưng nhờ cú mụi trường biến đổi tốt mà nhiều loài cõy đang cú vận may phỏt triển và hồi phục. Vựng sinh thỏi ngập nước nơi đõy tạo ra tiền đề tốt cho phỏt triển du lịch và nghỉ dưỡng.
Rừng Tà Đựng là nguồn cung cấp nước cho Khu BTTN và cỏc vựng lõn cận xung quanh và được vớ như dũng sữa nuụi sống cỏc nhà mỏy thủy điện trờn hai dũng sụng lớn nổi tiếng là Sờrờpụk và sụng Đồng Nai. Bảo vệ, bảo tồn và phỏt triển rừng Tà Đựng là việc làm vụ cựng cú ý nghĩa khụng chỉ cho Đắk Nụng núi riờng mà cũn cho cả đất nước núi chung.
3.1.5. Tài nguyờn sinh vật rừng
Theo cỏc tài liệu tham khảo, Khu BTTN Tà Đựng cú hai kiểu rừng chớnh là Rừng kớn thường xanh mưa ẩm nhiệt đới phõn bố dưới độ cao 1.000m và Rừng kớn thường xanh mưa ẩm ỏ nhiệt đới nỳi thấp phõn bố ở độ cao từ 1.000m trở lờn. Ở mỗi kiểu rựng cú cỏc kiểu phụ rừng thứ sinh nhõn tỏc phục hồi sau khai thỏc, nương rẫy, lửa rừng…với cỏc loài cõy bản địa thường xanh hay rụng lỏ mựa khụ hoặc xen lẫn tre Lồ ụ. Rừng thứ sinh nhõn tỏc cú diện tớch khỏ lớn.
BTTN Tà Đựng cú 10 kiểu và kiểu phụ thảm thực vật. Kết quả ghi tại biểu 3.2.
Bảng 3.2. Diện tớch sử dụng đất khu bảo tồn thiờn nhiờn Tà Đựng
TT Kiểu thảm Diện tớch
(ha) Tỷ lệ (%)
1 Kiểu rừng nỳi kớn thường xanh mưa ẩm ỏ nhiệt
đới nỳi thấp 7.159,7 37,9
2
Kiểu phụ thứ sinh nhõn tỏc rừng kớn thường xanh mưa ẩm ỏ nhiệt đới nỳi thấp sau khai thỏc
712,0 3,8
3
Kiểu phụ thứ sinh nhõn tỏc rừng kớn thường xanh mưa ẩm ỏ nhiệt đới nỳi thấp phục hồi sau nương rẫy
544,5 2,9 4 Kiểu rừng lỏ thưa cõy lỏ kim ẩm ỏ nhiệt đới nỳi
thấp 464,2 2,5
5
Kiểu phụ thứ sinh nhõn tỏc rừng kớn thường
xanh mưa ẩm nhiệt đới sau khai thỏc 230,3 1,2
6
Kiểu phụ thứ sinh nhõn tỏc rừng kớn thường xanh mưa ẩm nhiệt đới phục hồi sau nương rẫy
139,6 0,7
7 Kiểu phụ thứ sinh nhõn tỏc tre nứa phục hồi sau
nương rẫy 3.714,8 19,7
8 Trảng cỏ, cõy bụi, cõy gỗ rải rỏc thứ sinh nhõn tỏc 2.096,0 11,1
9 Đất nụng nghiệp 200,2 1,1
10 Đất ngập nước theo thiết kế của thuỷ điện Đồng Nai 3
3.631,7 19,2
Tổng 18.893,0 100
Dự ỏn đầu tư Khu BTTN Tà Đựng (2001) cú đưa ra đỏnh giỏ về khu hệ và tài nguyờn thực vật khu vực Tà Đựng (Lờ Văn Chẩm - 2001); đõy cú thể là bỏo cỏo đầu tiờn đỏnh giỏ về hệ thực vật của Khu bảo tồn đó ghi nhận 862 loài thực vật cú mạch thuộc 529 chi, 147 họ, trong 5 ngành thực vật (họ Đậu - Fabaceae được chia thành 3 họ riờng. Chỳng chỉ được cụng nhận là 3 họ phụ thuộc họ Đậu). Kết quả túm tắt tại biểu 3.3.
Bảng 3.3.Thành phần thực vật Khu Bảo tồn thiờn nhiờn Tà Đựng (2001)
Ngành Thực Vật Số họ Số chi Số loài Ngành Thụng Đất (Lycopodiophyta) 2 3 5 Ngành Quyển Bỏ (Equisetophyta) 1 1 1 Ngành Dương Xỉ (Polypodiophyta) 14 39 65 Ngành Thụng (Pinophyta) 3 4 9 Ngành Ngọc Lan(Magnoliophyta) 127 482 782 - Lớp Ngọc Lan (Magnoliopsida) 109 392 638 - Lớp Hành (Liliopsida) 18 90 144 Tổng số 147 529 862
(Nguồn: Dự ỏn đầu tư KBTTN Tà Đựng, 2001).
3.2. Khỏi quỏt về đặc điểm kinh tế xó hội
Vựng đệm Khu BTTN Tà Đựng cú diện tớch rất rộng, bao gồm 7 xó xung quanh Khu BTTN (cỏc xó Đắk Som. Đắk R’Măng, Phi Liờng, Đạ K’Nàng, Phỳc Thọ, Tõn Thanh, Đinh Trang Thượng)
Người dõn sống ở vựng đệm thuộc nhiều thành phần dõn tộc khỏc nhau như người Kinh, Mạ, Tày, Nựng, Thỏi, K’Ho, Cil, Mường, Dao, H’Mụng, M’Nụng... Nguồn thu nhập chớnh từ sản xuất nụng nghiệp và lõm nghiệp ở địa phương ớt ỏi, khụng đủ bảo đảm đời sống bỡnh thường nờn đó đưa đẩy họ đến việc vào rừng lấn chiếm đất rừng làm rẫy, phỏ rừng lấy lõm sản đem bỏn để kiếm sống, tạo ra ỏp lực lớn đối với cụng tỏc bảo vệ rừng của KBT.
Trong vựng đệm, đất lõm nghiệp chiếm diện tớch lớn, đại bộ phận người dõn đó được giao đất, giao rừng trong vựng đệm nhưng thu nhập từ cỏc hoạt động sản xuất lõm nghiệp thấp do thiếu vốn, thiếu kỹ thuật, thiếu chủ