Đặc trưng rừng kớn thường xanh mưa ẩm nhiệt đới (độ cao trung bỡnh

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc và tính đa dạng loài thực vật thân gỗ tại Khu bảo tồn thiên nhiên Tà Đùng, tỉnh Đăk Nông (Trang 48 - 61)

dưới 1000m)

Đặc trưng cỏc kiểu rừng kớn thường xanh mưa ẩm nhiệt đới

Rừng nhiệt đới thứ sinh nghốo, phục hồi sau khai thỏc chọn kiệt

(Trạng thỏi IIIA1 theo phõn loại cũ)

Cỏc loài cõy gỗ lớn cú giỏ trị kinh tế cao nhu: Dầu Giú (Manglietia

blaoensis), Dầu giú xanh (Michelia mediocris), Giổi găng (Michelia braianensis), Gừ đỏ (Afzelia xylocarpa), Cẩm lai (Dalbergia bariensis),

Giỏng hương (Pterocarpus macrocarpus) Re cỏc loại (Cinnamomum spp), Gội nếp (Amoora gigantea), Sao đen (Hopea odorata), Sao xanh (Hopea

ferrea) và cỏc loài khỏc trong họ Dầu (Dipterocarpaceae), Họ Đậu

(Fabaceae), họ Dẻ (Fagaceae)… đó bị khai thỏc chọn kiệt hết cõy to, cõy tốt chỉ cũn cõy con của cỏc loài đó bị khai thỏc hoặc cõy lớn của chỳng nhưng thường sõu bệnh, rỗng ruột.

-Tỏn tầng cõy gỗ cú 2 tầng phụ, nhưng phõn chia tầng chưa rừ, chiều cao bỡnh quõn lõm phần đạt 12-15m. Đường kớnh trung bỡnh tầng cõy gỗ đạt 10-15cm, nơi xa dõn cư đạt 20-25cm. Trữ lượng đạt 80-120m3/ha. Khả năng tỏi tạo lại rừng rất tốt nếu khụng bị phỏ hoại tiếp tục.

- Lớp cõy tỏi sinh dưới tỏn rừng tương đối khỏ, đạt 6.000-7.000 cõy/ha. Cú nhiều loài cõy gỗ to xuất hiện như: Gội gỏc (Aglaia aphanamixis),

Trường vải (Paranephelium chinensis), Giổi găng, Sồi Hồng (Lithocarpus

henryi), Dẻ gai đỏ (Castanopsis hystris), Lim xẹt, Khỏo (Phoebe sp), Sảng

xoan (Heynea sp), Re bầu (Cinnammum obtusifolium), Re hương, Tỏu mật (Vatica odorata), Dỏng Hương, Sao Xanh, Trỏm trắng (Canarium album), Trỏm nõu (Canarum sp), Trường Sõng (Amesiodendron chinensis)….

- Cõy bụi gồm: Gai dại, Bọ mắm, Bỏng nổ, Lấu, Găng gai, Bồ cu vẽ, Bọt ếch, Phốn đen, Quanh chõu, Mua … và nhiều loài cõy khỏc.

-Tầng thảm tươi cú Thu hải đường, Rỏy, Ngải liờn, Sa nhõn, lỏ dong dại, Nghệ rừng, nhiều loài quyết thực vật, nhiều loài cỏ như: Cỏ lỏ, cỏ rỏc, Cỏ chõn nhện, Cỏ quõn, Cỏ đĩ, Cỏ tranh, Lau, Chớt, Chố vố, nhiều nơi cú Lồ ụ, Nứa , Le... phõn bố.

-Thực vật ngoài tầng gồm: Đựng đỡnh, Lụi xẻ, Lỏ nún, Dõy muồng, Dõy Mỏ quạ, dõy Múc cõu, Dõy Múc hựm, Dõy múc mốo, Dõy sống rắn, Dõy dất na, Dất nhung, Dõy gắm, Múng bũ, Dõy Bướm, Dõy Mộc thụng, Dõy Bỡm Bỡm, Múng bũ, Vỏ quạch, một số phong lan, Túc tiờn, Tầm gửi,

Cỏc ưu hợp thực vật điển hỡnh của rừng là:

• Chẹo tớa, Thành ngạnh, Thẩu tấu, Muồng vỏn xe

• Nhiều loài cõy gỗ + Lồ ụ (phõn bố rộng)

• Dẻ gai, Vụi thuốc, Trõm tớa, đỏi bũ, (Phõn bố rộng)

• Phay, Giổi suối, Trõm suối, Rự rỡ, Thuỷ xương bồ (Dọc cỏc khe suối)

• Thành ngạnh - Thẩu tấu - Ba soi - Hoắc quang, Lồ ụ, Nứa.

Kiểu phụ rừng nhiệt đới thứ sinh nghốo, phục hồi sau khai thỏc chọn kiệt là một trong những sinh cảnh quan trọng đối với Chim, thỳ rừng của Tà Đựng và cũng là đối tượng bị người dõn lấn chiếm nhiều nhất

4.1.2. Đặc điểm rừng kớn thường xanh mưa ẩm ỏ nhiệt đới nỳi thấp (ở độ cao 1000m đến 1982m)

Kiểu rừng này phõn bố ở độ cao từ 1000m đến 1982m và cú diện tớch rộng nhất trong Khu BTTN. Địa hỡnh nơi phõn bố thường là sườn và đỉnh cỏc nỳi cao trờn dóy Tà Đựng trong Khu BTTN .

Do khớ hậu mỏt mẻ quanh năm, nhiệt độ bỡnh quõn chỉ 15-20o C, nhiều mõy, mưa nhiều 2.000-2.500 mm/năm, độ ẩm cao. Đất feralit mựn tốt, tầng thảm mục dày, mựn khỏ cao, thoỏt nước tốt, mức độ rửa trụi yếu hơn vựng thấp. Trong kiểu rừng này ngoài thực vật cú nguồn gốc tại chỗ cũn cú nhiều loài cõy của khu hệ thực vật Bắc Việt Nam - Nam Trung hoa cũn cú nhiều loài cõy cú nguồn gốc ỏ nhiệt đới khỏc từ Miến Điện, Hymalaya di cư tới.

Kiểu rừng này cú diện tớch lớn nhất gần 8000 ha, chiếm 38% tổng diện tớch khu bảo tồn và tạo thành khối lớn, gần như cú mặt trong tất cả cỏc tiểu khu ở xung quanh dóy nỳi Tà Đựng.

Kiểu rừng này khỏ rộng và tạo ra một vành đai nằm sỏt ngay phớa trờn rừng kớn thường xanh mưa ẩm nhiệt đới nỳi thỏp và bao quanh sườn và cỏc đỉnh cao trờn dóy nỳi Tà Đựng. Trong kiểu rừng này cú đủ cỏc trạng thỏi rừng nhưng nhiều nhất là trạng thỏi rừng nguyờn sinh ở cỏc mức độ bị tỏc động

nhẹ, cũn rừng thứ sinh phục hồi sau nương rẫy, lửa rừng, và sau khai thỏc cú diện tớch nhỏ và rất rải rỏc.

- Rừng nguyờn sinh cõy lỏ rộng ỏ nhiệt đới nỳi thấp (IVA theo phõn

loại của Loeschau cũ).

Trạng thỏi rừng này tạo ra vành đai liờn tục, khộp kớn, nằm phớa trờn rừng kớn thường xanh mưa ẩm nhiệt đới ở độ cao 1000-1400m. (Phần cao trờn 1400 và chúp cỏc đỉnh nỳi cao là rừng cõy lỏ rộng xen cõy lỏ kim ỏ nhiệt đới che phủ).

Rừng bị khai thỏc tỉa nhẹ hay chưa bị khai thỏc. về cơ bản cũn giữ được kết cấu tổ thành và tầng thứ của rừng nguyờn sinh ban đầu. Độ tàn che cao 0,7-0,8. Thực vật chiếm ưu thế là cỏc loài cõy lỏ rộng của họ Dẻ (Fagaceae), họ Long nóo (Lauraceae), họ Ngọc Lan (Magnoliaceae), họ Sau sau (Altingiaceae), Họ Đậu (Fabaceae), họ Ba mảnh vỏ (Euphorbiaceae), Họ Dõu Tằm (Moraceae), Họ Măng cụt (Clusiaceae), Họ Điều (Anacardiaceae), Họ Xoan (Meliaceae), Họ Bồ hũn (Sapindaceae)...Trong đú phải núi đến cỏc loài cõy đúng vai trũ lập quần như cỏc loài trong họ Dẻ (Castanopsis spp, Lithocarpus spp., Quercus

spp.), một số loài trong họ Long nóo (Cinnamomum spp. Machilus spp, Phoebe spp), cỏc loài trong họ Sau sau: Chắp tay (Simingtonia populne),

Tụ hạp (Altingia siamensis) và cỏc loài thuộc họ Ngọc lan như: Dầu giú (Manglietia blaoensis), Cỏc loài Giổi (Michelia spp) và cỏc loài khỏc như Xoan mộc (Toona microcarpa), Gội nếp (Aglaia spectabilis), Hà nu (Ixonanthes cochinchinensis), Dõu da xoan (Allospondias lakonensis), Cúc chua (Spondias pinnata),...

Cỏc loài cõy gỗ của kiểu rừng này cú đường kớnh tương đối lớn, trung bỡnh 20-25cm, chiều cao bỡnh quõn 15-20m, trữ lượng bỡnh quõn thuộc loại rừng giầu 200-300m3/ha. Những nơi đất tốt, dễ dàng gặp cỏc

cõy cú đường kớnh lớn trờn 50cm, thậm chớ tới 100cm của cỏc loài Dẻ lỗ

(Lythocarpus fenestratus), Dẻ gai lỏ bạc (Castanopsis echinocarpa ), Re

bầu (Cinnamomum bejolghota), Giổi xương (Paramichelia baillonii), Vự hương (Cinnamomum cambodiana), Đa (Ficus spp), Hồng quang, Xoan mộc (Toona microcarpa), Trỏm chua (Canarium parvum), Nhọc đen (Lốo heo), Đăng …

Rừng cú cấu trỳc 4- 5 tầng: Những nơi rừng đó bị tỏc động thường cú 4 tầng, cũn những rừng nguyờn cú cấu trỳc 5 tầng điển hỡnh.

+Tầng tỏn vượt (A1): Tầng này khụng liờn tục, chỉ cú rất ớt cỏ thể

của một số loài như Vự Hương (Cinnamomum balansae), Dầu nước

(Dipterocarpus alatus), Giổi găng (Paramichelia baillonii), Xoan mộc (Toona microcarpa), Chũ vảy (Dysoxylum hainanensis var. glaberrimum), Gội (Aglaia spectabilis)... vươn lờn khỏi tỏn rừng. Một số lõm phần khụng cú tầng A1.

+ Tầng tỏn giữa - Tầng ưu thế sinh thỏi (A2): Tạo nờn tỏn rừng tương đối đồng đều, cao khoảng 20m với đa số cõy lỏ rộng: cỏc loài Dẻ gai (Castanopsis spp), cỏc loài Sồi (Lithocarpus Spp), Sụ (Phoebe

poilanei), Gội (Aphanamixis polystachya), Re bầu (Cinnamomum bejolghota), Chẹo trắng (Engelhardtia roxburghiana), Chắp tay

(Symingtonia populnea), Xoan nhừ, Mớt nài (Artocarpus rigidus Blume

ssp. Asperulus), Hồng quang… Đặc biệt là cỏc loài Dẻ đúng vai trũ lập

quần rất rừ rệt ở tầng tỏn này. Nhiều lõm phần khụng rừ tầng vượt tỏn A1 mà chỉ cú tầng tỏn chớnh A2 kiểu nhấp nhụ, trong đú chủ yếu là cỏc loài Dẻ, Re, Chũ sút, Hồng quang (Rhodoleia championii), Trõm vỏ đỏ

(Syzygium zeylanicum), Giổi xanh, Giổi xương (Paramichelia baillonii)… tạo thành một tỏn rừng liờn tục, bằng phẳng trụng rất hấp dẫn. Cỏc loài cõy

gỗ trong tỏn rừng này cú đường kớnh tương đối lớn, bỡnh quõn 25-26cm, cũn nhiều cõy cú đường kớnh trờn 50cm.

+ Tầng tỏn dưới (A3): cú chiều cao 8-15m, gồm cỏc loài cõy tuổi

nhỏ của tầng A1 và A2. ngoài ra cũn chủ yếu là cỏc cõy gỗ nhỏ khỏc như Khỏo (Phoebe lanceolata), Mũ lưng bạc (Cryptocarya metcalfiana), Lạp ốc (Dalbergia lanceolaria), Bứa (Garcinia oblongifolia), Tổ kộn (Casearia annamensis), Thị rừng (Diospyros sylvatica), Nhọc (Polyanthia

spp), Sỳm (Eurya japonica), Chõn chim (Schefflera spp), Hồi nỳi (Illcium griffithii), Thớch (Acer spp.) và nhiều loài khỏc Thau lĩnh, Sỳm chố, Chố

rừng, Trõm vối, Trõm lỏ nhỏ, Mắc niễng, Nhọ nồi, Nhội, Ngỏt, Đỏm gai, Hồng bỡ rừng, đụi khi ta cũn gặp một vài cỏ thể Thụng Tre, Kim Giao....

+Tầng cõy bụi (B):

Tầng cõy bụi thường thưa thớt gồm cỏc loài Lấu, Cơm chỏy, Mũ trắng, Mũ đỏ, Vọng cỏch Đắng cảy, Găng, Mua, Quanh chõu, Cỏ lào, Cỏ lào tớm, Bột ếch trơn, Bỏng nổ, Bồ cu vẽ, Mẫu đơn, Lỏ han, một số loài trong họ ễ rụ (Acanthaceae), họ hoa mụi (Lamiaceae)...

+Tầng thảm tươi (C):

Tầng thảm tươi tuy khụng phong phỳ về số lượng cỏ thể trong loài nhưng rất nhiều loài cõy như : Riềng ấm, Sa nhõn, Rỏy dại, Thúc lộp,...Tuế lỏ xẻ, cỏc loài Dương xỉ, Thụng đất, Cao Cẳng, Cỏ sậy đặc, Cỏ rỏc, Cỏ lỏ tre cao, Cỏ lau, Chớt, Chố vố và rất nhiều cỏc loài Lan Hành, Lan đất, Sa nhõn, Ngọc trỳc, Hoàng tinh hoa đốm, một số loài trong họ Gừng (Zingiberaceae), một số loài cõy họ Rỏy (Araceae)…

+Thực vật ngoài tầng :

- Cỏc loại dõy leo chủ yếu gồm: Bàm bàm, Múc hựm, Múc diều, Dõy mật, Dõy vỏ quạch, Dất nhung, Dõy dất na, Dất mốo (Desmos spp), cỏc loài

Bự dẻ (Uvaria spp.), Dõy cao su (Cleghornia malaccensis), Dõy nho rừng (Vitis sp), Dõy đau xương, Dõy hoàng đằng, Vàng đắng (Coscinium

fenstrantum), Kim cang (Smilax spp.), Dõy thốm bộp, Ngũ gia bỡ, Khỳc

khắc, Chạc chỡu, Bỡm bỡm, Dõy mỏu người, Múc cõu đằng... Đỏng chỳ ý trong tầng thảm tươi cú nhiều loài cõy thuốc quý nhưng số lượng ớt ỏi như: Đẳng sõm, Củ bỡnh vụi, …....

- Một số phong lan phụ sinh nhúm Nỉ Lan, Cầu Hành, Quế lan họ Lan (Orchidaceae), Một số Quyết phụ sinh như Tổ điểu, Cốt toỏi bổ, Tai chuột, hạt bớ . Một số thực vật kớ sinh như cỏc loài Tầm gửi lỏ to, Chựm gửi TQ của họ Chựm gửi (Loranthaceae)

- Lỏc đỏc cú từng đỏm Le, hay Lồ ụ xen lẫn.

Tỏi sinh dưới tỏn rừng khụng nhiều, đạt từ 3.000-4.500 cõy/ha. Số cõy cú H>1m đạt tỷ lệ cao trờn 1.000 cõy/ha. Thành phần tỏi sinh đa phần phự hợp với tầng cõy mẹ. Điều đú cho thấy rừng đang ở trạng thỏi diễn thế ổn định.

Đõy là kiểu rừng ớt bị tỏc động trong khu vực. Những tỏc động chớnh của con người tới kiểu rừng này chủ yếu là săn bắn động vật hoang dó và khai thỏc cõy thuốc, song mõy. Đõy là sinh cảnh lý tưởng nhất trong khu vực đối với cỏc loài thỳ lớn và chim đặc hữu, là một trong những sinh cảnh cần ưu tiờn bảo vệ trong cụng tỏc bảo tồn của Khu BTTN Tà Đựng.

Cỏc ưu hợp thực vật chớnh:

Trõm , Re, Giổi, Gụi,

Trỏm, Trường sõng, Lim xẹt, Muồng xanh

Giổi, Sồi, Vạng trứng, Sũi rừng,

Re, Dẻ, Khỏo, Trường sõng, Chố rừng

Dẻ, Khỏo, Chẹo, Cụm, Xoan nhừ,

Dẻ cau, Xoan nhừ, Bản xe, Phõn mó,

Rừng thứ sinh cõy lỏ rộng ỏ nhiệt đới nỳi thấp phục hồi sau khai thỏc

chọn thụ (Trạng thỏi IIIA1 theo phõn loại của Loeschau cũ).

Diện tớch: Kiểu phụ này cú diện tớch nhỏ, khoảng 800 ha chiếm 4% tổng diện tớch rừng của Khu BTTN.

Phõn bố: Phõn bố rải rỏc trong cỏc tiểu khu 1767, 1794, 1801, 1812 của Khu BTTN.

Nguồn gốc: Được hỡnh thành từ kiểu rừng kớn thường xanh mưa ẩm ỏ nhiệt đới nỳi thấp sau khi bị khai thỏc chọn cỏc loài cõy cú giỏ trị kinh tế cao, kớch thước lớn.

Kết cấu của rừng: đó bị thay đổi đỏng kể, tỏn rừng bị phỏ vỡ, độ tàn che sau khai thỏc cũn khoảng 0,3-0,4, đến nay đó phục hồi tới 0,6-0,7. Tầng thứ của rừng khụng rừ ràng sau khai thỏc, hiện tại, đại bộ phận tầng tỏn rừng đó cú kết cấu 1-2 tầng cõy gỗ. Thực vật ưu thế phức tạp, cỏc loài cõy cho gỗ cú giỏ trị kinh tế cao khan hiếm cõy to, chỉ cũn cõy tỏi sinh và cõy nhỏ hoặc cõy lớn nhưng cong queo, sõu bệnh, rỗng ruột. Cỏc loài khỏc cũn lại phần lớn là cỏc loài cú giỏ trị kinh tế thấp hoặc ớt được sử dụng cho mục tiờu lấy gỗ xõy dựng cho địa phương như một số loài trong họ Dẻ (Castanopsis spp,

Lithocarpus spp), Xoan nhừ (Choerospondias axillris), Xoài rừng (Mangifera flava), Xoan mộc, Cúc chua, Thành ngạnh, Trường sõng, Xoan đào (Prunus arborea), dõu da xoan, Sũi rừng (Balakata baccata), Bản xe (Albizia myriophylla), Bứa lỏ to, bứa lỏ dài, bứa nhựa vàng (Garcinia spp), Tai chua

(Garcinia cochinchinensis), Chắp tay (Simingtonia populnea), Cỏng Lũ (Betula alnoides)…

Chiều cao bỡnh quõn cỏc cõy gỗ của kiểu rừng này đạt 13-17m, đường kớnh bỡnh quõn đạt 20-25cm, vẫn cú thể gặp cỏc cõy gỗ lớn trờn 50cm nhưng đều là cỏc loài ớt được người dõn sử dụng làm gỗ. Trữ lượng bỡnh quõn cỏc lõm phần thuộc loại trung bỡnh đạt 100-140m3/ha.

Việc khai thỏc chọn cỏc loài cõy to cao đó tạo ra cỏc lỗ hổng lớn trong tỏn rừng. Dưới những lỗ hổng này, một số loài cõy ưa sỏng mọc nhanh đó xuất hiện như: Vạng (Endospermum chinense), Sũi hến (Sapium baccatum), Xoan nhừ (Choerospondias axillaris), Lũng mang (Pterospermum

heterophyllum), Muồng trắng (Albizzia procera), Lim xẹt (Peltophorum dasyrrhachis), Xoan mộc, Cà muối (Rhus chinensis), Đăng (Tetrameles nudiflora), Tụ hạp, Hu đay (Trema orientalis)…

Tầng cõy bụi phỏt triển khỏ, thường gặp Lấu, Quanh chõu, Bồ cu vẽ, Thao kộn, Mua lụng, Rau bộp, Bứa đất, Trọng đũa, Mua cao, Sầm sỡ, Găng bọt, Găng bọc, Xương gà, Cỳc ỏo, Trõm sỏnh bụi, Thường sơn, Chàm mốo, ý giỏ, Thanh tỏo dại, Cỏ Lào , Bũn bọt, Mẫu đơn , Bồ cu vẽ, Chũi mũi đất, Bỏng nổ, Tầm xọong, ...

Tầng thảm tươi cũng phỏt triển mạnh hơn kiểu rừng nguyờn sinh, cỏc loài cõy thường thấy ở đõy thuộc cỏc họ Rỏng lỏ dừa (Blechnaceae), họ Quyển bỏ (Selaginellaceae), Dương xỉ gỗ (Cyathea spp), Riềng giú, Lỏ dong (Phrynium parviflorum), Sa nhõn…

Thực vật ngoài tầng: Cỏc loài dõy leo phỏt triển mạnh, ở đõy là cỏc loài dõy leo thuộc họ Kim cang (Smilacaceae), họ Na (Annonaceae), họ Bỡm Bỡm (Convolvulaceae), Họ Đậu (Fabaceae),…. Cỏc loài Phong lan , cỏc loài phụ sinh khỏc ớt.

Tỏi sinh rừng tương đối tốt, đạt trờn 5.000 cõy/ha, Cõy triển vọng H> 1m chiếm 33%. Cỏc cõy tỏi sinh chủ yếu cựng với loài cõy mẹ. Ngoài ra, ở

những nơi tỏn rừng bị phỏ vỡ cỏc loài cõy ưa sỏng mọc nhanh đó thõm nhập vào như đó trỡnh bày ở trờn, là khụng đỏng kể chỉ đạt dưới 10%. Như vậy, tuy đó bị tỏc động khỏ mạnh nhưng kiểu phụ này vẫn cũn giữ được trạng thỏi gần gũi với kiểu nguyờn sinh và nếu được quản lý bảo vệ tốt trong tương lai chắc chắn rừng sẽ trở về trạng thỏi ban đầu. Đõy cũng là một trong cỏc sinh cảnh lý tưởng cho cỏc loài thỳ lớn và chim sinh sống.

Cỏc ưu hợp chớnh

*Ưu hợp Re, Dẻ, Gội, Xoan nhừ, Phõn mó

*Ưu hợp Gội, Trường, Hồng quang, Hà nu, Muồng trắng *Ưu hợp Giổi, Khỏo, Re, Dung. Vối thuốc

*Ưu hợp Tụ hạp, Và nước, Nhội, Phay, Gỏo.

*Ưu hợp Trường, Gội, Sồi, Thành ngạnh, Nang, mỏu chú * Ưu hợp Dẻ, Chẹo trắng, Re, khỏo, Sỳm chố

- Rừng nguyờn sinh cõy lỏ rộng xen cõy lỏ kim ỏ nhiệt đới nỳi thấp (IVA

theo phõn loại Loeschau cũ).

Kiểu rừng cõy lỏ rộng xen cõy lỏ kim ỏ nhiệt đúi nỳi thấp, cú diện tớch rộng, tạo ra vựng rừng liờn tục nằm trờn đỉnh cỏc dụng nỳi cao của dóy nỳi Tà Đựng và trờn chúp cỏc đỉnh cao độc lập. Nơi phõn bố kiểu rừng này thường ở độ cao từ 1400m đến 1982m (đỉnh Tà Đựng), tuy nhiờn ở hướng Đụng của khu bảo tồn diện tớch kiểu rừng này cú chỗ xuống thấp hơn tới độ cao 1300m là do cú khớ hậu mỏt hơn..

Kiểu rừng này bị tỏc động ớt và phần lớn chưa bị ổ chức khai thỏc gỗ, nờn cơ bản cũn cú kết cấu của rừng nguyờn sinh ban đầu. Độ tàn che cao 0,7-0,8, cú lõm phần đạt độ tàn che 0,9. Thực vật chiếm ưu thế là cỏc loài cõy lỏ rộng thuộc cỏc họ Dẻ (Fagaceae), họ Long Nóo

(Lauraceae), họ Ngọc Lan (Magnoliaceae), họ Sau sau (Altingiaceae), họ Chố (Theaceae), họ Đỗ Quyờn (Ericaceae), họ Thớch (Aceraceae)... họ Đậu (Fabaceae), họ Ba mảnh vỏ (Euphorbiaceae), Họ Dõu Tằm (Moraceae)...với cỏc loài cõy thường trong nhúm loài ưu thế như cỏc loài: Dẻ gai lỏ bạc, Dẻ gai đỏ, Dẻ gai lỏ bộ (Castanopsis spp), Sồi Lỗ, Sũi

hương, Sồi bỏn cầu (Lithocarpus spp), Dẻ cau, Dẻ cau lỏ mỏng, Dẻ cau quả bẹt, Dẻ cuụng (Quercus spp.), Vự hương, Re hương, Re lỏ chụm, Re bầu, Quế rừng (Cinnamomum spp.), Chắp tay (Simingtonia populnea), Tụ hap (Altingia siamensis.) Dầu giú (Manglietia blaoensis), Giổi găng, Giổi xương (Paramichelia spp).... Đặc biệt phải kể đến một số loài cõy lỏ kim luụn cú kớch thước lớn trong rừng như Thụng nàng (Dacrycarpus imbricatus), Thụng 3 lỏ (Pinus kesiya), mọc rải rỏc hay thành quần thụ nhỏ

gần thuần loài ở trong rừng.

Kớch thước: đường kớnh trung bỡnh 30-35cm, chiều cao bỡnh quõn 18-20m, trữ lượng bỡnh quõn 200-300m3/ha. Cú nơi >300m3/ha. Nhiều cõy cú đường kớnh lớn trờn 50cm, thậm chớ trờn 100cm của là cỏc loài Dẻ lỗ (Lythocarpus fenestratus), Dẻ gai lỏ bạc (Castanopsis echinocarpa ), Re bầu (Cinnamomum bejolghota), Giổi xương (Paramichelia baillonii), Giổi xanh (Michelia mediocris), Vự hương (Cinnamomum balansae), Thụng

nàng, Thụng 3 lỏ, Nhội, Gội… Rừng chia làm 5 tầng:

+Tầng tỏn vượt hay tầng vượt tỏn (A1): chỉ cú rất ớt cỏ thể của một số loài Thụng nàng (Dacrycarpus imbricatus), Dầu nước (Dipterocarpus

alatus), Thụng 3 lỏ (Pinus kesiya), Giổi xương (Paramichelia baillonii),

Giổi lụng nhung (Paramichelia braianensis), Xoan mộc (Toona

microcarpa), Chũ vảy (Dysoxylum hainanensis var. glaberrimum), Gội

(Lithocarpus braianensis), Dẻ cau... vươn lờn khỏi tỏn rừng. Một số lõm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc và tính đa dạng loài thực vật thân gỗ tại Khu bảo tồn thiên nhiên Tà Đùng, tỉnh Đăk Nông (Trang 48 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(112 trang)
w