Định hướng đề xuất cỏc giải phỏp kỹ thuật bền vững Khu bảo tồn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc và tính đa dạng loài thực vật thân gỗ tại Khu bảo tồn thiên nhiên Tà Đùng, tỉnh Đăk Nông (Trang 103 - 108)

* Xõy dựng ổn định khu làm việc trung tõm và kiện toàn bộ mỏy quản lý và cỏc đơn vị chức năng để hoạt động (Kiểm lõm, Kỹ thuật - Khoa học, Hành chớnh - Dịch vụ).

* Xõy dựng một hạt kiểm lõm của Khu BTTN với 5 trạm bảo vệ khu vực (Phi liờng, Đăk K’Nàng, Phỳc Thọ, Đăk Som, Đăk R’Măng) và một tổ cơ động.

* Xỏc định cỏc chương trỡnh bảo vệ cho toàn rừng và chương trỡnh bảo tồn cho những nguồn gens thực vật quý, hiếm được lựa chọn trong số cỏc loài cú tờn trong Sỏch Đỏ Việt Nam và thế giới.

4.3.2.2.Giải phỏp bảo vệ rừng:

* Hạt Kiểm Lõm Khu BTTN chủ động phối hợp với hạt kiểm lõm cỏc huyện xung quanh và chớnh quyền địa phương cỏc xó, cỏc bản sỏt Khu BTTN để phối hợp địa bàn cựng bảo vệ rừng trờn khu vực.

* Hoạch định mốc giới cú đại diện tỉnh, huyện, địa chớnh, xó, thụn và khi cần cú cả chủ rừng ở những nơi đó giao rừng và nơi bị lấn chiếm. Cứ 1km cú 1 mốc lớn cú đổ bệ xi măng, xen kẽ cú 1-2 mốc xi măng nhỏ. Những nơi cần ngăn chặn lấn chiếm cú thể kết hợp đào hào sõu 1,5m, rộng 1,8m phõn ranh giới.

* Tổ chức lại mạng lưới bảo vệ rừng trong nhõn dõn ở cỏc xó, bảo đảm cho những nơi cú nguy cơ bị tàn phỏ từ bờn ngoài cần cú người bảo vệ chuyờn trỏch hợp lý.

* Cấm và ngăn chặn kịp thời dõn di cư tự do lấn chiếm rừng và đất rừng ra khỏi ranh giới Khu BTTN cú hỗ trợ kinh phớ di chuyển.

* Làm mới 50km đường tuần tra rừng (rộng 2m), vào cỏc khoảnh, thực hiện giao ban về tỡnh hỡnh rừng giữa cỏc Trạm Kiểm lõm liền nhau thụng qua việc đi tuần tra trờn cỏc tuyến tuần tra.

* Phối hợp với địa phương, nõng cấp và sửa chữa 40 km đường ụ tụ liờn xó, liờn trạm nơi hiểm yếu để tăng cường cơ động bảo vệ rừng.

* Phương tiện làm việc và nhõn lực tại cỏc Trạm Kiểm lõm:

- Bảo đảm mỗi Trạm Kiểm lõm cú tối thiểu 3 chiến sỹ, trạm trưởng là kỹ sư Quản lý bảo vệ rừng hay Kỹ sư lõm sinh.

- Phương tiện: Mỗi trạm nhất thiết phải cú 1 điện thoại cố định để liờn lạc trong phạm vi cụng tỏc, cú 1 sỳng quõn dụng, 1 bỡnh xịt gõy mờ, 1 roi điện, 1-2 khoỏ. Mỗi trạm cú 1 bộ dụng cụ chống chỏy rừng tối thiểu 15 dao phỏt, 10 xẻng, 10 cuốc, 1 kẻng bỏo chỏy, 1 bỡnh cứu hoả phũng cứu người, Mỗi trạm cú 1 tủ thuốc chữa bệnh thụng thường. Mỗi trạm cú 1 xe mỏy tốt để cơ động. Mỗi trạm phải cú bộ bản đồ khu vực, cú 1 địa bàn, 1 ống nhũm, 1 thước dõy vải, 1 thước kẹp kớnh, 1GPS, 1 sổ tay điều tra, 1 quyển nhật ký giao ban hàng ngày.

* Cơ quan Hạt: Tổ chức gọn nhẹ, khụng chia tổ mà phõn cụng trỏch nhiệm cỏ nhõn phụ trỏch mảng cụng việc (phỏp chế, phũng chống chỏy); Kỹ thuật (lõm sinh, sõu bệnh, nghiờn cứu); Hành chớnh dịch vụ (hành chớnh đời sống, kế toỏn, du lịch, địa chớnh, địa giới). Mỗi cỏn bộ ở cơ quan Hạt phải cú trỡnh độ đại học QLBVTN rừng trở lờn và làm được từ 2 cụng việc trở lờn để hỗ trợ nhau khi cần. Hạt kiểm lõm cần 1 hạt trưởng, 1 hạt phú. Từng bước cỏn bộ Hạt phải được đào tạo ở cấp Thạc sỹ, biết sử dụng vũ khớ, ụ tụ,... ).

* Hoàn thiện hệ thống bảng, biển hướng dẫn (xõy hay đổ bằng bờ tụng) thụng bỏo nội quy ra vào KBT ở cỏc đường chớnh lờn rừng (mỗi bản 1- 2 bảng). Làm cỏc biển bỏo nhắc nhở cấm chặt phỏ, phũng lửa rừng (200 biển tụn).

Thực hiện cỏc chương trỡnh phục hồi rừng cú kiểm soỏt trờn cỏc đối tượng rừng cụ thể, cõy trồng là cõy bản địa.

* Khoanh nuụi tớch cực cú xỳc tiến tỏi sinh 20 ha/ năm trờn cỏc đối tượng rừng phục hồi sau nương rẫy và khai thỏc (rừng IIA, IIB). Do rừng mới phục hồi, thiếu cõy giỏ trị cao nờn cần trồng cục bộ 300 -500 cõy bản địa tỏi sinh nhõn tạo cú bầu to, cao 1m/ 1 ha (Đinh, Lỏt hoa, Tỏu mật, Sấu, Lim xẹt, Re hương, Gội nếp, Gội tẻ, Vụớ Thuốc, Ràng ràng, Phay, Vạng trứng, Giổi xanh, Giổi Găng, Giổi xương, Sưa bắc bộ, Xoan đào, Trỏm trắng, Trỏm đen, Chũ nhai, Chũ Xanh, Đăng, Vàng Tõm…) Nhiệm vụ giỏm sỏt, bảo vệ, phũng chống chỏy, trồng và chăm súc cõy trồng bổ sung, cú thể khoỏn cho dõn.

* Trồng rừng mới trờn cỏc đối tượng trảng cỏ khụng cú tỏi sinh (IA, IB) bằng cõy bản địa.

Bước 1 (năm đầu) : Trồng 800-1000 cõy che phủ đất. và cuốc 1000 -1200 hố để chờ.

Bước 2 (năm sau) : Trồng 1000-1200 cõy bản địa vào hố cuốc năm trước theo hỡnh thức hỗn giao theo cõy. Chọn 15 loài cõy bản địa để trồng cho 1 ha. Trong quỏ trỡnh chăm súc cú thể chặt bỏ cõy che phủ đất để làm phõn bún cho cõy chớnh (kinh nghiệm phục hồi rừng ở Đền Hựng).

Tuyệt đối khụng trồng Thụng mó vĩ đõy là loài cõy nhập và dễ gõy chỏy rừng sau này.

* Giao khoỏn bảo vệ rừng cho dõn, hướng dẫn nhõn dõn về kỹ thuật Lõm Nghiệp, đụn đốc, giỏm sỏt việc trồng dặm và chăm súc cõy trờn phần đất được giao.

* Khụng cho làm nương và cho mượn đất trồng cõy khỏc, làm nhà tạm trờn đất giao khoỏn trồng rừng và bảo vệ rừng (trỏnh lấn chiếm), lấy cộng đồng tổ dõn cư nhận khoỏn giỏm sỏt chất lượng cụng việc của từng người để

xột thưởng. Trả cụng khoỏn 50% bằng tiền mặt và 50% bằng sổ tiết kiệm vào dịp cuối năm khi nghiệm thu.

4.3.2.4. Giải phỏp xõy dựng vườn cõy mẫu và vườn sưu tập.

- Xõy dựng vườn cõy mẫu và vườn sưu tập 50 ha theo mục tiờu làm phong phỳ thành phần loài cõy cho khu vực với phương chõm lợi dụng tối đa cõy cú tại chỗ, dẫn giống, sưu tập cõy cỏc vựng khỏc.

- Xõy dựng phũng bảo tồn bảo tàng thực vật.

4.3.2.5. Giải phỏp nghiờn cứu khoa học a.Chương trỡnh điều tra cơ bản

+ Điều tra thu thập mẫu thực vật + Điều tra và lập bản đồ đất, lập địa

+ Điều tra thành phần và thu mẫu sõu hại động vật

b. Đối với vựng đệm.

+ Tổ chức chuyển giao kỹ thuật QLBV cho người dõn trong vựng đệm. + Hỗ trợ cõy giống cho cỏc xúm sỏt rừng để dõn trồng trong gia đỡnh nhằm lấy quả, lấy củi.

+ Xõy dựng cỏc chương trỡnh Tổ chức lại sản xuất theo mụ hỡnh VACR.

KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KHUYẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc và tính đa dạng loài thực vật thân gỗ tại Khu bảo tồn thiên nhiên Tà Đùng, tỉnh Đăk Nông (Trang 103 - 108)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(112 trang)
w