5.1
Thành tim đat đươc
Chi nhánh NHNN&PTNN huyện Bình Lục trải qua 12 năm xây dựng và trưởng thành đã vượt qua nhiêu khó khăn và thử thách, từng bước khăng định được năng lực của mình bàng những bước đi vừng chắc và cùng hệ thống ngân hàng đóng góp vào sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa của tỉnh Hà Nam nói riêng và đất nước nói chung. Trong thời gian hoạt động, Chi nhánh luôn xác định hoạt động tăng cường huy động vốn là nhiệm vụ số một và mục tiêu hướng tới của mình. Do đó, ngoài đa dạng hóa các hình thức huy động vốn, mở rộng nhiều dịch vụ tiện ích để phục vụ khách hàng thì Chi nhánh còn tích cực sử dụng nhiều chính sách phục vụ khách hàng, áp dụng lãi suất huy động một cách linh hoạt phù họp với sự biên động giá cả trong từng thời điêm... Trong thời gian vừa qua, Chi nhánh đã đạt được những thành tựu đáng kể.
Thứ nhất, tông vốn huy động của Chi nhánh không ngừng tăng trưởng với tốc độ nhanh và luôn vượt chỉ tiêu đề ra. Mặc dù năm 2008 là năm có tình hình kinh tế khó khăn, lạm phát quá cao... nhưng tổng nguồn vốn huy động vẫn tăng 32.93% so với năm 2007 (chưa đạt chỉ tiêu đề ra 35%).
Thứ hai, các sản phẩm huy động vốn ngày càng được nâng cao vè chất lượng và số lượng. Ngoài hình thức huy động truyền thống thì NHNN&PTNN huyện Bình Lục đã bo sung thêm nhiều hình thức như tiết kiệm bậc thang, tiết kiệm dự thưởng, tiết kiệm gửi góp, tiết kiệm khuyến mãi bàng hiện vật, phát hành các giấy tờ có giá với các phương thức trả lãi trước, trong và sau, kỳ hạn đa dạng, phong phú.
Thứ ba, cơ cấu nguồn huy động ngày càng hợp lý. Chi nhánh đã linh hoạt với những thay đổi của nền kinh tế thị trường, hoạt động không chỉ hướng tới khối công thương nghiệp mà đã phát triển theo hướng đa năng, chủ trương liên kết, hợp tác với tất cả các thành phần kinh tế. Do vây, chiến lược huy động cũng có từng bước chuyển dịch, vốn huy động của các tổ chức kinh tế chiếm tỷ trọng cao trong tong nguồn vốn, tiền gửi ngắn hạn với chi phí lãi thấp có tỷ trọng ngăy càng cao, phát hành giấy tờ có giá ngày càng thu hút được nhiều hon nữa sự quan tâm của khách
hàng.
Thứ tư, Chi nhánh đã làm tốt chiến lược chọn lọc tiếp cận khách hàng, nâng cao năng lực cán bộ cũng như đổi mới cung cách, thái độ phục vụ thể hiện văn minh công sở, mở rộng mạng lưới hoạt động, nâng cấp, sửa sang các phòng giao dịch đã góp phần quan trọng trong việc tăng thêm khách hàng giao dịch với chi nhánh. Do đó, tính đến 31/12/2008, Chi nhánh NHNN&PTNN huyện Bình Lục đã phát triển thêm lượng khách hàng cá nhân là trên 38.000 khách, khách hàng là tổ chức có 4000 khách.
Thứ năm, các chi nhánh trong hệ thống đều chủ động và tích cực huy động nguồn vốn tại chỗ. Trong công tác quản lý và điều hành vĩ mô, NHNN&PTNN huyện Bình Lục đã sớm đề ra những mục tiêu, nhiệm vụ và biện pháp huy động vốn đúng đắn, thích họp, luôn bổ sung và hoàn chỉnh các quy chế, phát huy quyền chủ động sáng tạo của từng chi nhánh phù hợp với địa phương mình.
Đạt được kết quả hôm nay là do sự cố gắng nồ lực phấn đấu của các cán bộ công nhân viên trong toàn chi nhánh, dưới sự chỉ đạo của NHNN&PTNN Việt Nam, sự dìu dắt của Ban lãnh đạo Chi nhánh đã đưa Chi nhánh vượt qua khó khăn trong thời kỳ đầu đổi mới cho đến khi Việt Nam bước vào quá trình hội nhập, mở cửa sâu rộng.
5.2
Han chế còn tồn tai
Mặc dù Chi nhánh đã đạt được nhiều thành tựu to lớn song bên cạnh đó vẫn tồn tại nhiều mặt hạn chế.
Thứ nhất, nguồn vốn tuy tăng trưởng cao nhưng các hình thức huy động vốn vẫn tăng trướng chưa ôn định. Nguồn tiền gửi từ dân cư không ôn định trong năm
2007, 2008.
Thứ hai, cơ cấu vốn có sự chuyên dịch tốt nhưng chưa thực sự hợp lý. Nguồn tiền gửi từ dân cư mặc dù chiếm tỷ trọng khá cao nhưng vẫn chưa đạt đến độ phù hợp với nhu cầu sử dụng, Bên cạnh đó, nguồn vốn huy động còn nghiêng về nguồn vốn ngắn hạn. Đây là nguồn vốn có chi phí huy động rẻ song lại đưa ra áp lực lớn đối với các khoản cho vay trung và dài hạn, khiến chi nhánh không thể cân bàng giữa huy động và cho vay, từ đó có thể gây ra rủi ro thanh khoản.
Thứ ba, các sản phẩm huy động vốn trong năm tuy có triển khai được nhiều nhưng vẫn chưa đủ và chưa tương xứng với sự phát triển của ngân hàng. Bên cạnh các sản phâm tiền gửi đã áp dụng, ngân hàng chỉ mới có tiết kiệm bậc thang lãi suất chứ chưa có bậc thang về số tiền gửi, chưa có các gói tiết kiệm hay như rút gốc linh hoạt, chưa có các kì hạn ngắn như ngày, tuần... chưa triển khai phát triển nhiều loại thẻ dùng cho thanh toán phù họp với từng loại đối tượng.
Thứ tư, Nguồn vốn mang tính chất không ổn định. Do nguồn huy động chủ yếu là từ các Tổ chức kinh tế, thường là các khoản tiền gửi không kỳ hạn nhàm mục đích thanh toán nên thời gian sử dụng vốn không dài, gây tình trạng bất ổn cho ngân hàng, gây khó khăn cho các hoạt động tín dụng và đầu tư của Chi nhánh.
Thứ năm, nguồn vốn ngoại tệ chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn, không tới 10% và ngày càng có xu hướng thu hẹp trong khi nhu cầu sử dụng ngoại tệ lại đang tăng cao.
Để nguồn vốn có thể phát triển một cách ồn định, bền vừng và đcm lại hiệu quả thì tất cả các hạn chế nói trên của Chi nhánh cần phải được xem xét và đưa ra những biện pháp kịp thời để khắc phục nhanh chóng.
5.3
Nsuvên nhân của nhữns han chế
5.3.1 Nguyên nhân khách quan
Môi trường tồn tại xung quanh ngân hàng có thể thúc đẩy ngân hàng phát triển nhimg ở một khía cạnh nào đó, nó lại đang kìm hãm sự phát triển của ngân hàng,
Thứ nhất, nền kinh tế nước ta đang trong giai đoạn bất ổn với lạm phát tăng cao. Điều này làm cho người dân không muốn gửi tiền vào tiết kiệm mà phải dùng tiền cho hoạt động tiêu dùng hàng hóa
Thứ hai, nguyên nhân từ phía hệ thống cơ chế, chính sách. Hiện nay, chúng ta có nhiều văn bản pháp luật quy định về hoạt động của các NHTM cũng như các văn bản liên quan khác chưa được chỉnh sửa, bô sung cho phù hợp với tình hình phát triên kinh tế hiện nay. Các văn bản này còn thiếu đồng bộ, nhiều khi thừa rắc rối lại thiếu chặt chẽ, chồng chéo lên nhau khiến cho các ngân hàng thương mại nói chung và Chi nhánh NHNN&PTNN huyện Bình Lục nói riêng còn lúng túng trong việc áp dụng.
Thứ ba, các khách hàng truyền thống của Chi nhánh là các doanh nghiệp Nhà nước do đó Chi nhánh thường xuyên có những ưu đãi. Nhưng trong nền kinh tế hiện nay, các Doanh nghiệp Nhà nước với cơ chế hoạt động đã cũ và hoàn toàn không còn thích hợp, hoạt động gặp nhiều khó khăn làm cho nguồn vốn huy động từ đổi tượng này bị biến động mạnh.
Thứ tư, thị trường ngân hàng phải chịu sự cạnh tranh từ các thị trường khác như thị trường vàng năm 2008 do giá cả bất ôn.
Thứ năm, ngành ngân hàng trong những năm gần đây đang có sự phát triển vũ bão với ra đời va phát triển mạnh mẽ của hệ thống các Ngân hàng thương mại cổ phần trong và ngoài nước, các tổ chức tài chính và tổ chức tín dụng. Điều này đặt Chi nhánh vào một môi trường cạnh tranh gay gắt, làm cho thị phần của chi nhánh bị thu hẹp.
Thứ sáu, trình độ công nghệ thông tin chung của toàn ngành ngân hàng chưa đồng bộ, khó liên kết, mức độ tự động hóa các dịch vụ còn thấp, các chương trình hiện đại hóa ngân hàng chưa hoàn thiện và ổn định. Điếu này làm khách hàng ngần ngại tìm đến với các dịch vụ của ngân hàng.
Thứ bảy, do tâm lý của người dân trên địa bàn còn chưa quen với các công nghệ hiện đại, vẫn giữ thói quen thanh toán dùng tiền mặt, thích cầm tiền trong tay đề phòng thân. Điều này cho thấy sự hiểu biết của người dân về hoạt động của ngân hàng còn nhiều hạn chế. Bên cạnh đó, các thủ tục, chứng từ thanh toán qua ngân hàng chưa thật sự đon giản, khiến cho người dân còn e ngại khi đến với ngân hàng.
5.3.2 Nguyên nhân chủ quan
Bên cạnh các yếu tố khách quan bên ngoài, bản thân Chi nhánh còn tồn tại một số nguyên nhân chủ quan cần khắc phục.
Thứ nhất, Chi nhánh còn chủ yếu sử dụng các hình thức huy động vốn truyền thống, cạnh tranh chủ yếu bằng lãi suất, cách thức gửi và rút tiền còn rườm rà, gửi đâu rút đó, chưa có những dịch vụ hồ trợ khách hàng thuận tiện hơn.
gửi, các dịch vụ sau khi huy động vốn hầu như không có, đặc biệt khách hàng sau khi gửi tiền vào ngân hàng hoàn toàn không được cập nhập thêm những thông tin như sự biến động về số dư, lãi suất, tỷ giá...
Thứ ba, hoạt động Marketing, tuyên truyền quảng bá hình ảnh, các sản phẩm nghiệp vụ tuy đã có nhiều cố gắng và mang lại hiệu quả nhất định song vẫn còn hạn chế về chất lượng, mẫu mã, phương thức quảng bá, quảng cáo, tiếp thị... ít nhiều ảnh hưởng đến kết quả hoạt động kinh doanh.
Thứ tư, trình độ đội ngũ cán bộ chưa cao, quy trình giao dịch chưa đồng nhất, nhiều khâu còn phức tạp, đặc biệt các phòng giao dịch nhỏ còn chưa thực sự chủ động trong giao dịch với khách hàng. Một số trường hợp vẫn phải chuyển về Chi nhánh để giải quyết. Thời gian giao dịch chưa linh hoạt, bó hẹp trong giờ hành chính, hạn chế khả năng huy động vốn.
Thứ năm, trình độ khoa hoc công nghệ của Chi nhánh ở mức trung bình so với hệ thống các ngân hàng trên địa bàn và trong nước, việc ứng dụng công nghệ cao còn rất hạn chế, gây ảnh hưởng không nhỏ tới công tác giao dịch và phục vụ khách hàng.
Thứ sáu, tuy hoạt động lâu năm và có danh tiếng trên địa bàn nhung cơ sở vật chất hiện tại vẫn đang còn lạc hậu so với măt bàng chung trên địa bàn và trong cả nước. Hệ thống thông tin chưa phát triển đồng bộ, mức độ tự động hóa thấp. Hầu như chưa thiết lập được hệ thống quản lý rủi ro hợp lý và chưa có chiến lược kinh doanh hiệu quả và bền vừng.