Khả năng thanh toán lãi vay

Một phần của tài liệu phân tích cơ cấu nguồn vốn và biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý vốn tại công ty cổ phần bình hưng (Trang 41 - 43)

( = 2/3 ) 46.144 101.205 108.951 55.061 119.324 7.746 7.653

3.669 ; 1.947; 1.988 Điều này có nghĩa là cứ một đồng vốn vay đầu tư trong những năm này sẽ đem lại tương ứng là 3.669 ; 1.947; 1.988 đồng doanh thu thuần. Ta thấy hiệu quả sử dụng vốn vay ở công ty cổ phần Bình Hưng có biến động tăng giảm trong 3 năm vừa qua, năm 2012 giảm so với năm 2011 là 1.722 đồng,nhưng sang năm 2013 lại tăng so với năm 2012 là 0.041 đồng. Chỉ tiêu này giảm trong giai đoạn 2011-2012 là do doanh thu giảm, trong khi vốn vay bình quân tăng. Nguyên nhân chính của doanh thu giảm trong năm này chính là năm 2013 chỉ tiêu này có tăng nhưng không đáng kể, chỉ tăng 2,111%. Chứng tỏ công ty vẫn chưa sử dụng nguồn vốn vay hợp lý để tạo ra lợi nhuận.

Suất hao phí vốn vay của công ty trong 3 năm 2011, 2012, 2013 lần lượt là: 0.273; .0514 ; 0.503. Điều đó có nghĩa là trong 3 năm này để có được một đồng doanh thu thuần thì cần phải đầu tư tương ứng là 0.273; .0514 ; 0.503 đồng vốn vay. Nhìn vào bảng ta thấy chỉ tiêu này giảm trong giai đoạn 2011- 2012, cụ thể tăng 0.241 đồng tương ứng với tỉ lệ tăng 88,469% ; nhưng sang đến năm 2013 chỉ tiêu này lại giảm 0.011 đồng, điều đó cho thấy công ty đã quản lý và sử dụng vốn vay có hiệu quả trong năm 2013.

Tỷ suất lợi nhuận trên vốn vay của công ty đạt được qua các năm 2011, 2012, 2013 lần lượt là 0.002 ;0.003; 0.003. Như vậy tỉ lệ doanh lợi - trên vốn vay trong năm 2011 cứ 1 đồng vốn cố định bỏ vào kinh doanh sẽ tạo ra được 0.002 đồng lợi nhuận thuần thì trong năm 2012 cứ 1 đồng vốn cố định tạo ra được 0.003đồng lợi nhuận thuần ( giảm so với năm 2011 là 0,001 đồng ) và đến năm 2013 thì 1 đồng vốn cố định lại tạo ra được 0.003đồng lợi nhuận thuần (không biến động so với năm 2012). Kết quả này chứng tỏ việc sử dụng vốn vay của công ty trong năm vừa qua chưa đem lại hiệu quả cho doanh nghiệp. Công ty vẫn chưa có kế hoạch lâu dài để sử dụng vốn vay một cách

tục tăng lên 108.951. Chứng tỏ lợi nhuận của công ty làm ra có đủ khả năng thanh toán chi phí lãi vay. Công ty đang đi đúng hướng và kiểm soát được các khoản lãi vay hàng năm.

Trong 3 năm qua là giai đoạn có nhiều biến động đối với hoạt động kinh doanh của công ty, tuy nhiên công ty đã biết khắc phục khó khăn, phấn đấu trong kinh doanh. Kết quả kinh doanh vẫn cần nhiều cố gắng hơn của đội ngũ nhân viên và đội ngũ lãnh đạo của công ty cần sáng suốt hơn trong việc vay vốn và quản lý nguồn vốn vay để đem lại hiệu quả kinh doanh cao hơn .

2.2.2.2 : Thực trạng hiệu quả quản lý vốn chủ sở hữu

BẢNG 5: Phân tích hiệu quả quản lý vốn chủ sở hữu công ty cổ phần Bình Hưng giai đoạn 201 -2013.

Chỉ tiêu Năm2011 Năm2012 Năm2013

So sánh 2012/2011 So sánh 2013/2012 Tuyệt đối Tương đối Tuyệt đối Tương đối

1.Doanh thu thuần 87.064 84.021 89.023 -3.043 -3.495 5.002 5.953 2. Lợi nhuận trước thuế 54.727 116.994 134.882 62.267 113.777 17,.888 15.290 3.Vốn chủ sở hữu bình quân 4.080 3.059 4.081 -1.021 -25.025 1.022 33.410 4. Hiệu suất sử dụng vốn chủ sở hữu ( = (1)/(3) ) 21.339 27.467 21.814 6.128 28.715 -5.653 -20.580 5. Suất hao phí vốn chủ sở hữu ( = (3)/(1) ) 0.047 0.036 0.046 -0.010 -22.309 0.009 25.914

Một phần của tài liệu phân tích cơ cấu nguồn vốn và biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý vốn tại công ty cổ phần bình hưng (Trang 41 - 43)