Tổng lợi nhuận trước thuế triệu đồng 4.727 116.994 134.88 62.267 113.78 17.888 1

Một phần của tài liệu phân tích cơ cấu nguồn vốn và biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý vốn tại công ty cổ phần bình hưng (Trang 26 - 41)

6 Số lao động người 50 55 58 5 10 3 5.455

7 Lương bình quân/ tháng triệu đồng 3,2 3,4 3,5 0,2 6,25 0,1 2,941

- Tổng tài sản của công ty năm 2012 đạt 45.325 triệu đồng, giảm 3.820 triệu đồng so với năm 2011, tương ứng với tỉ lệ giảm 7,773%. Nguyên nhân là do năm 2012 công ty đã thanh lý một số tài sản không dùng đến . Sang năm 2013 thì tổng tài sản lại tăng 8.069 triệu đồng so với năm 2012, tương ứng v ơí tỉ lệ tăng 0,178%. Đây là tỉ lệ tăng không lớn, nhưng cũng chứng tỏ công ty đang đầu tư mua sắm thêm tài sản cố định mở rộng quy mô kinh doanh

Tổng Vốn chủ sở hữu năm 2012 không đổi so với năm 2011, sang năm 2013 chỉ giảm nhẹ với mức giảm 0.001 triệu đồng, tương ứng với tỉ lệ 0,024%. Quy mô vốn chủ sở hữu không lớn, trong giai đoạn 2011 – 2013 cũng không biến động mạnh, chứng tỏ các chủ sở hữu của công ty không có xu hướng huy động thêm vốn chủ sở hữu mà huy động các nguồn vốn khác để đâu tư kinh doanh.

- Tổng doanh thu năm 2012 đạt 84.026 triệu đồng giảm 3.044 triệu so với năm 2011, tương ứng với tỉ lệ giảm 3,496% . Tỉ lệ giảm không lớn nhưng cũng chứng tỏ tình hình kinh doanh của công ty bị giảm sút so với năm 2011., cụ thể trong giai đoạn này giá nguyên liệu đầu vào tăng, thị trường biến động ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả kinh doanh của công ty - Tổng chi phí của công ty năm 2012 là 2.227 triệu đồng tăng 0.357 triệu

đồng tương ứng với tỉ lệ tăng 19,091 % so với năm 2011.Chi phí tăng, doanh thu lại giảm, nguyên nhân là do công ty năm 2012 mở rộng thị trường kinh doanh, dầu tư thêm các đại lý nên cần thêm nhân công cũng như xây dựng hệ thống bán lẻ mới, cần nhiều chi phí ban đầu.doanh nghiệp cần xem xét vấn đề này. Năm 2013 , tổng chi phí đã có dấu hiệu giảm, cụ thẻ giảm 0.214 triệu đồng tương ứng với tỉ lệ giảm 9,609%. Tỉ lệ giảm chi phí không lớn nhưng cũng chứng tỏ doanh nghiệp đã có biện pháp hạn chế chi phí, tăng lợi nhuận cho công ty.

Sở dĩ doanh thu giảm nhưng lợi nhuận trước thuế tăng là do năm 2011 chi phí của doanh nghiệp được hạn chế, dẫn đến lợi nhuận thuần tăng, là nguyên nhân làm cho tổng lợi nhuận kế toán trước thuế cũng tăng theo. Năm 2013 khoản mục này đạt 134.883 triệu đồng tăng 1.888 triệu đồng tương ứng với tỉ lệ tăng 15,29 %. Sở dĩ khoản mục này tăng so với năm 2012 là do năm 2013 tổng doanh thu của công ty tăng trong khi chi phí giảm.

- Các khoản phải nộp ngân sách nhà nước năm 2012 đạt 29,248 triệu đồng tăng 15,567 triệu đồng so với năm 2011, tương ứng với tỉ lệ tăng 113,786%. Nguyên nhân là do lợi nhuận trước thuế của công ty năm 2012 tăng so với năm 2011 dẫn đến các khoản phải nộp ngân sách cũng tăng theo. Năm 2013 khoản mục này của công ty đạt 33,72 triệu đồng , tăng 4,472 triệu đồng so với năm 2012, tương ứng với tỉ lệ tăng 15,29%. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế tăng là nguyên nhân dẫn đến khoản mục này tăng trong năm 2013.

- Số lao động của công ty ngày càng tăng theo từng năm, năm 2012 số lao động tăng thêm 5 người so với năm 2011 , nhưng sang đến năm 2013 thì số lao động tăng lên đến 58 người so với năm 2012 tương ứng với tỉ lệ tăng 5,445%. Qua đó cho ta thấy công ty ngày cảng mở rộng quy mô kinh doanh, cần thêm lượng lao động để đáp ứng yêu cầu của công việc. - Cũng từ yếu tố mở rộng thị trường kinh doanh mà lương công nhân trong

công ty cũng dần được cải thiện và tăng ở năm 2013, tỷ lệ tăng của năm 2013 so với năm 2012 là từ 3.4 triệu đồng/ tháng lên tới 3,5 triệu đồng / tháng, tương ứng với tỉ lệ tăng 2,941%.

Qua bảng phân tích trên cho thấy tình hình kinh doanh của công ty là rất khả quâ, công ty cần giữ vững và phát huy những thành công đã đạt được và khắc

Bảng 2.2 : Phân tích cơ cấu nguồn vốn công ty cổ phần Bình Hưng giai đoạn 2011 -2013.

( Đơn vị ; triệu đồng )

Chỉ tiêu

Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

Chênh lệch Chênh lệch

năm 2012/2011 năm 2013/2012

Số tiền trọngTỷ Số tiền trọngTỷ Số tiền trọngTỷ Tuyệtđối Tỷ lệ Tươngđối % Tuyệtđối Tỷ lệ Tươngđối %

Tổng nguồn vốn 49.145 100 45.325 100 52.394 100 -3.82 0 -7.773 7.069 0 15.596

1. Nợ phải trả 45.065 91.698 41.245 90.998 48.313 92.211 -3.82 -0.7 -8.477 7.068 1.213 17.137

2. Vốn chủ sở hữu 4.08 8.302 4.08 9.002 4.081 7.789 0 0.7 0 0.001 -1.213 0.025

Tổng nguồn vốn năm 2012 giảm 3.82 triệu đồng so với năm 2011, tương ứng với tỉ lệ giảm 7,773% , qua đây ta nhận thấy tình hình huy động vốn của công ty kém hơn so với năm 2011. Trong đó năm 2011, tỉ trọng nợ phải trả chiếm 91,698%. Còn lại vốn chủ sở hữu chỉ chiếm 8,302%. Năm 2012 tỉ trọng nợ phải trả giảm 0,7% còn 90,998 %. Vốn chủ sở hữu không giảm.

Tổng nguồn vốn năm 2013 so với năm 2012 tăng 7.069 triệu đồng tương ứng với tỉ lệ tăng 15,596%. Đây là dấu hiệu khả quan cho thấy khả năng huy động vốn trong giai đoạn này đã tốt hơn so với năm 2012. Cụ thể Tỉ trọng nợ phải trả năm 2013 so với năm 2012 tăng 1,213%. Vốn chủ sở hữu giảm 1,213 còn chiếm 7.789%.

Qua 3 năm ta đều thấy nợ phải trả chiếm tỉ lệ đa số trong tổng nguồn vốn, cụ thể các khoản nợ ngắn hạn của công ty vẫn rất lớn, chứng tỏ khả năng thanh toán của công ty không tốt. Hay công ty đang trong tình trạng phụ thuộc tài chính, phải đi vay nợ từ bên ngoài để có thêm vốn kinh doanh.

Tỷ suất tự tài trợ của công ty (= Nguồn vốn CSH/ Tổng nguồn vốn)*100%. năm 2011,2012 và 2013 lần lượt là 8,301% ; 9,093% và 7,789% . Chỉ tiêu này cả 3 năm đều < 10%. Chứng tỏ công ty thiếu vốn và khả năng tự chủ về vốn càng thấp khi tỷ suất tự tài trợ càng thấp. Thực trạng này khá phổ biến ở Việt Nam.Nếu là ngắn hạn thì có thể là do công ty có uy tín tốt nên có thể chiếm dụng vốn của bạn hàng để có vốn mở rộng thị trường kinh doanh, nhưng dài hạn sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến uy tín và tạo áp lực trả nợ lớn cho công ty. Ban lãnh đạo công ty cần có biện pháp phân loại các khoản vay , trả dần để giảm vay nợ cho công ty.

Chỉ tiêu

Số tiền % Số tiền % Số tiền % ± Tỷ lệ % ± Tỷ lệ %

Nợ phải trả 45.065 100,00 41.244 100,00 48.313 100 3.821 8,478 0,00 7.069 17,14 0,00 I. Nợ ngắn hạn 43.864 97,335 39.832 96,576 46.801 96,87 -4.032 -9,19 0,03- 6.969 17,50 0.294 1. Vay và nợ ngắn hạn 5.100 5,813 6.450 8,090 6.550 13,557 1.350 26,47 2,28 100 1,55 5,47 2. Phải trả cho người bán 38.763 44,185 28.709 36,012 35.522 73,525 -10.054 -25,94 -8,17 6.813 23,73 37,51 3. Người mua trả tiền trước - 0,000 4.665 5,851 4.665 9,655 4.665 - 5,85 0,00 0,00 3,804 4.Thuế và các khoản phải nộp NN 0,791 0,001 16,17 0,020 8,399 17,385 15,379 1944,25 0,02 -7,771 -48,058 -17,365 4. Các khoản phải trả ngắn hạn khác - 0 47,52 0,059 - 0 - - 0,06 0,00 0,00 -0,06 II.Nợ dài hạn 1.200 2,665 1412,5 3,424 1512,5 3,13 212.5 17,708 0,00 100 7,079 -0,294 1. Vay và nợ dài hạn 1.200 100 1412,5 100 1512,5 100 212.5 17,708 0,00 100 7,079 0,00

tương ứng tăng 17,14%. Nguyên nhân hoàn toàn là do sự biến động của nợ ngắn hạn do nợ ngắn hạn chiếm đa số tỷ trọng của nợ phải trả.Cụ thể năm 2011 chiếm 97,355% , năm 2012 khoản mục này giảm 4.032 triệu đồng nhưng tỉ trọng vẫn chiếm cao , cụ thể là chiếm 96,576%. Sang đến năm 21013 vay và nợ ngắn hạn tăng 0,294% lên tới 96,87%.Như vậy doanh nghiệp chỉ huy động nợ trong ngắn hạn điều này là do chiến lược đầu tư của doanh nghiệp chủ yếu là đầu tư ngắn hạn, mà ngành nghề kinh doanh chủ yếu của doanh nghiệp là kinh doanh đồ gỗ xuất nhập khẩu cho nên cơ cấu nguồn vốn này chưa hoàn toàn phù hợp với đặc điểm ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp.

Trong nợ ngắn hạn, vay và nợ ngắn hạn năm 2011 là 5.100 triệu đồng chỉ chiếm 5,813% trong khi đó các khoản phải trả chiếm 44,185% cho thấy các khoản vốn ngắn hạn của doanh nghiệp chủ yếu là doanh nghiệp đi chiếm dụng mà có. Nguồn vốn đi chiếm dụng mà có này có ưu điểm là doanh nghiệp tiết kiệm được chi phí tài chính. Tuy nhiên các khoản nợ nhiều sẽ gây áp lực lên khả năng thanh toán , khi không thanh toán được sẽ ảnh hưởng đến uy tín của doanh nghiệp. Năm 2012 vay và nợ ngắn hạn của doanh nghiệp chiếm 8,090% , trong đó các khoản phải trả ngắn hạn khác chỉ chiếm tỷ trọng 36,012% các khoản nợ ngắn hạn. Tỷ trọng của vay và nợ ngắn hạn trong tổng nợ ngắn hạn của doanh nghiệp tăng lên là do vay và nợ ngắn hạn tăng lên 1.350 triệu đồng tương ứng tốc độ tăng 26,47 % so với năm 2011. Đến năm 2013 khoản mục này tiếp tục tăng 100 triệu đồng, khoản vay và nợ ngắn hạn lên tới 6.550 triệu đồng. Như vậy vay và nợ ngắn hạn của doanh nghiệp chiếm tỷ trọng lớn trong nợ ngắn hạn, điều này có thể ảnh hưởng làm tăng chi phí tài chính của doanh nghiệp do vậy doanh nghiệp cần có biện pháp cân bằng giữa các khoản vay và nợ ngắn hạn với các khoản phải trả.

hạn, năm 2013 tăng 6.813 triệu đồng tương ứng tăng 23,73%. Cho thấy giai đoạn năm 2011 - 2013 doanh nghiệp đang tăng cường chiếm dụng vốn bằng cách trả chậm tiền hàng .

Người mua trả tiền trước năm 2011 không có ,sang năm 2012 khoản mục này có giá trị 4.665 triệu đồng và giữ nguyên sang đến năm 2013. Chứng tỏ công ty còn chưa tạo dựng được uy tín trong năm 2011, không chiếm dụng được vốn ,sang đến năm 2012 khoản mục này tăng đột biến và chiếm tỉ trọng 5,851 %. Năm 2013 tỉ trọng khoản mục này tăng 3,802%. Điều này cho thấy chính sách bán hàng linh hoạt của doanh nghiệp, tăng quy mô kinh doanh đồng thời quảng cáo củng cố uy tín của sản phẩm. Tạo lòng tin cho khách hàng.

Thuế và các khoản phải nộp nhà nước qua các năm biến động như sau , năm 2012 tăng 15,379 triệu đồng, tương ứng tăng 1994,25%, năm 2013 giảm 48,058 triệu đồng tương ứng giảm 17,365%, cho thấy tình hình kinh doanh của công ty không ổn định , các khoản mục thực hiện nghĩa vụ cho nhà nước tăng đột biến trong năm 2012 nhưng sang đến năm 2013 lại sụt giảm mạnh.

Nợ dài hạn chiếm tỉ trọng không cao trong Nợ phải trả, cụ thể năm 2011 khoản mục này có giá trị là 1.200 triệu đồng tương ứng với tỉ trọng 2,665% trong tổng nợ phải trả, sang đến năm 2012 khoản mục này tăng 212,5 triệu đồng tương ứng với tỉ lệ tăng 17,708%. Năm 2013 nợ dài hạn tăng thêm 100 triệu đồng tương ứng với tỉ lệ tăng 7,079%. Nhưng tỉ trọng trong tổng nợ phải trả lại giảm 0,294%, xuống còn 3,13%. Công ty vẫn còn áp lực thanh toán nợ ngắn hạn quá cao, đây là xu hướng không an toàn cho sự phát triển lâu dài. Số vốn chiếm dụng được lớn, nhưng áp lực thanh toán nặng nề trong thời gian ngắn sẽ ảnh hưởng lớn tới quá trình kinh doanh cũng như đầu tư mở rộng quy mô kinh doanh trong thời gian tới của công ty. Ban lãnh đạo công ty cần xem xét có biện pháp tạo uy tín với các bạn hàng cũng như khách hàng

Bảng 2.4 :phân tích tình hình biến động vốn CSH

ĐVT : triệu đồng

Chỉ tiêu

Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Chênh lệch2011-2012 Chênh lệch 2012-2013 Số tiền % Số tiền % Số tiền % ± Tỷ lệ % ± Tỷ lệ % Vốn CSH 4.080 100 4.080 100 4.081 100 0 0 1 1 0,02 5 0 I. Vốn CSH 4.080 100 4080 100 4081 100 0 0 1 1 0,02 5 0 1. Vốn đầu tư CSH 4.000 98,039 4.000 98,039 4.000 98,015 0 0 0 0 0,000 -0,024 2. Lợi nhuận sau thuế CPP 80,06 2 1,961 80,06 2 1,961 81,224 1,985 0 0 1,162 1,162 1,451 0,024 ( Nguồn : Bảng cân đối kế toán – công ty cổ phần Bình Hưng )

Nhận xét:

Nhìn vào bảng trên ta thấy Vốn chủ sở hữu trong giai đoạn 2011-2012 có quy mô không đổi. Cụ thể Vốn đầu tư chủ sở hữu trong cả 2 năm đều cố định ở mức 4.000 triệu đồng. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối cũng không đổi ở mức 80,062 triệu đồng.

Sang đến năm 2013, chỉ tiêu Vốn chủ sở hữu chỉ tăng 1 triệu đồng, tương ứng với mức tăng 0,025%. Nguyên nhân là do lợi nhuận sau thuế chưa phân phối tăng 1,162 triệu đồng .

Trong cơ cấu tổng vốn chủ sở hữu thì vốn đầu tư chủ sở hữu chiếm tỉ trọng lớn. Cụ thể năm 2011 và 2012 khoản mục này chiếm 98,039%. Sang đến năm 2013 khoản mục này giảm 0,024% nhưng vẫn ở mức rất cao là 98,015%. Như vậy lợi nhuận sau thuế chưa phân phối chỉ chiếm tỉ trọng rất nhỏ trong tổng vốn chủ sở hữu và nguồn vốn chủ sở hữu qua các năm biến động không lớn .

Chỉ tiêu Năm2011 Năm 2012 Năm 2013

Tuyệt đối Tươngđối Tuyệt đối Tương đối

1.Doanh thu thuần 87.064 84.021 89.023 -3.043 -3.495 5.002 5.953 2. Lợi nhuận trước thuế 54.727 116.994 134.882 62.267 113.777 17.888 15.290 3.Vốn vay bình quân 23.727 43.155 44.779 19.428 81.881 1.624 3.763

4. Chi phí lãi vay 1.186 1.156 1.238 -30 -2,529 82 7,093

Một phần của tài liệu phân tích cơ cấu nguồn vốn và biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý vốn tại công ty cổ phần bình hưng (Trang 26 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(60 trang)
w