- Các điểm giao cắt: cần xác định một số ngã 3 và ngã 4 lớn để xử lí kiến trúc Quảng trờng xem nh những không gian công cộng có nhiều sinh hoạt c dân
b. Giải quyết ngập úng cho đô thị
Thị xã Phú Thọ nằm trên vùng đất: đồi núi xen kẽ các dọc ruộng. Đây là điều kiện thuận lợi cho việc thoát nớc, song đây cũng là điều khó khăn cho việc san lấp, tạo nền hợp lý cho những khu đất xây dựng hiện trạng và xây dựng mới.
Do đặc điểm của thị xã chịu ảnh hởng trực tiếp của chế độ thuỷ văn sông Hồng kết hợp với điều kiện khí hậu (mùa lũ và mùa cạn rõ rệt), kết hợp với điều kiện địa hình bán sơn địa nên chế độ thoát nớc hết sức phức tạp.
Cơ sở thiết kế: giữ nguyên hiện trạng lu vực thoát nớc của thị xã. Toàn thị xã dự kiến phân chia thành 4 lu vực chính:
• Lu vực 1: toàn bộ phía Tây Bắc của thị xã. Dựa vào bản đồ địa hình 1/25000 và 1/50000 ta xác định đợc lu vực của hai cửa xả chính là ngòi Lò Lợn và kênh Lò Lợn. Nớc từ thợng lu đợc tập trung về 3 hớng chính đợc xác định trên bản đánh giá đất xây dựng. Sau đó tất cả đợc thoát ra hạ lu sông Hồng.
• Lu vực 2: cánh đồng Bạch Thuỷ. Khu vực này đợc bao bọc bởi tuyến đê bao có cao trình 20,5m. Sử dụng hệ thống bơm tiêu để thoát nớc ra ngoài. • Lu vực 3: phía Tây Nam của thị xã, khu vực trờng Y, nớc đợc tập trung về
hồ Trầm Bng. Một phần lu vực nớc tập trung về hồ Trầm Sắt rồi theo cửa xả thoát ra sông Hồng.
• Lu vực 4: Khu vực xã Hà Thạch, đờng phân lu vực là tuyến đê dẫn đến khu công nghiệp Gò Gai và tuyến đờng 325. Tất cả hệ thống nớc ma ở đây đợc tập trung rồi thoát sang huyện Lâm Thao, đổ ra sông Lô.
• Ngoài ra còn một phần khu vực xã Hà Lộc là thuộc lu vực xã Phù Ninh, thoát ra sông Lô.
c. Định hớng thoát nớc
Hệ thống thoát nớc của thị xã đợc thiết kế theo kiểu nửa riêng. Kết cấu sử dụng cống tròn với kích thớc D=600-1500mm. (xem bản vẽ)
Đối với các khu dân c cũ (khu vực trung tâm thị xã hiện tại, khu vực Phú Hộ, Hà Lộc, Văn Lung ...) cải tạo và tận dụng hệ thống đờng cống cũ, nếu hệ thống vẫn hoạt động bình thờng và thoát nớc tốt.
Đối với khu vực trung tâm mới ( trên cánh đồng Bạch Thuỷ) thì đợc xây mới hoàn toàn. Cần phải xây dựng đồng bộ hệ thống thoát nớc, đảm bảo các tuyến cống chính đợc xây trớc và đúng thiết kế kỹ thuật, tạo thành các đầu mối cho hệ thống nhánh đấu nối. Đảo bảo khả năng thoát nớc nhanh nhất và tốt nhất.
Đối với một số tuyến đờng đi men theo sờn đồi thì nhất thiết phải làm m- ơng đón nớc, tránh hiện tợng mơng sói, sạt lở đất. Hệ thống mơng đón nớc phải
đợc dẫn đấu nối vào hệ thống thoát nớc ma của thị xã. Cần chú ý thiế kế các bể ga, hố thu để ngăn bớt rác thải, vật cản làm tắc dòng chảy.
Đối với khu công nghiệp Gò Gai nhất thiết phải xây dựng hệ thống thoát n- ớc riêng. Toàn bộ nớc thải công nghiệp phải đợc tập trung về một mối, qua hệ thống xử lý nớc thải công nghiệp mới đợc thoát ra hệ thống xả của thị xã. Nớc thải của khu công nghiệp Gò Gai là thuộc đầu lu vực qua Lâm Thao thoát ra sông Lô, do vậy nớc thải sẽ ảnh hởng rất lớn đến cuộc sống của ngời dân ở dới hạ lu.
Đối với các cụm công nghiệp nhỏ lẻ, nằm ở trong thị xã, thì tuỳ từng tính chất mà có thể thoát trực tiếp hoặc gián tiếp vào hệ thống thóat nớc ma của thị xã. Để chống úng cho khu trung tâm, khu đô thị mới ở cánh đồng Bạch Thuỷ đợc bao bọc bởi hệ thống đê bao có cao trình +20.5m. Kiểm tra cao trình đê bao cánh đồng Bạch Thuỷ
Căn cứ:
• Đê bao cánh đồng Bạch Thuỷ mang tính chất cục bộ, đảm bảo phòng lũ cho riêng cánh đồng Bạch Thuỷ.
• Định hớng phát triển không gian, cánh đồng Bạch Thuỷ sẽ thành trung tâm văn hoá, công cộng, thơng mại, dịch vụ của thị xã Phú Thọ.
• Tính toán theo trờng hợp bất lợi nhất dựa trên cơ sở bỏ qua vai trò của hồ điều hoà, không tính đến ảnh hởng đóng mở cửa xả của kênh và ngòi Lò Lợn.
Dựa vào bản đồ hiện trạng của thị xã Phú Thọ, ta xác định đợc sơ bộ diện tích hồ chứa hiện trạng : Fhồ ht=119,08 (ha)
Cơ sở tính toán là cửa xả Lò Lợn đóng lại khi nớc lũ dâng cao quá báo động III (+18,9m). Trờng hợp bất lợi nhất là trời ma khi đang đóng cống và thời gian đóng cống là 3 ngày.
Theo tính toán ở trên ta có lợng ma cần chứa là W=1309946 m3, vậy mực nớc hữu ích mà hồ điều tiết đợc là
)( ( 1 , 1 1190800 1309946 m F W h= = = ∆
Mực nớc đóng cống là 18,9m, do vậy cao trình đê bao cánh đồng Bạch Thuỷ là:
H= 18,9+1,1+0,5=20,4 (m)
Thực tế hệ thống đê có cao trình +20,5m. Do vậy đảo bảo yêu cầu phòng và chống lũ.
Cha kể đến trờng hợp, trong tơng lai, khi diện tích hồ chứa trong thị xã đợc tăng lên, hệ thống điều tiết thuỷ văn đợc cải thiện thì mực nớc hữu ích cần điều tiết sẽ <1,1m. Do vậy đê bao cánh đồng càng đảm bảo.
Các lu vực khác đợc định hớng thoát nớc theo hiện trạng. Do vậy đảm bảo điều kiện chống ngập úng cho thị xã.
d. Định hớng san nền
Căn cứ thiết kế:
Để đảm bảo cho việc san lấp đạt khối lợng thấp nhất, đồng thời giữ đợc dáng vẻ của địa hình tự nhiên mang tính đặc trng của một thành phố trung du, cần có một giải pháp san cục bộ, giật cấp hợp lý.
Khi san bạt để xây dựng không nên tạo thành những ta luy ≥ 3m và phải có biện pháp chống sói lở, bảo vệ ta luy bằng cách xây dựng tờng kè và tổ chức m- ơng đón nớc ma hoàn chỉnh.
1. Khu trung tâm thị xã cũ (phờng Phong Châu, Trờng Thịnh, Hùng Vơng, Âu Cơ ...)
Cao độ nền xây dựng khống chế h≥ 20,5 m.
Là những phờng tập trung đông dân c, nền xây dựng đợc giữ nguyên, vì vậy khi có xây dựng mới và cải tạo cục bộ cần đảm bảo nền có cao độ xây dựng phù hợp với các công trình xung quanh và không ảnh hởng đến các đầu mối hạ tầng kỹ thuật. Bảo đảm cân bằng đào đắp tại chỗ, bám sát địa hình, không nên phá vỡ nền tự nhiên khi không cần thiết, đảm bảo không ảnh hởng đến nền của khu vực xung quanh và các đầu mối hạ tầng khác.
2. Khu trung tâm thị xã mới (khu vực xây dựng trên cánh đồng Bạch Thuỷ) Cao độ nền xây dựng khống chế h≥ 17,20 m.
Trong tơng lai đây là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hoá ... của thị xã. Là nơi tập trung đông dân c, nền địa hình đợc xây dựng mới hoàn toàn trên đất ruộng vì vậy khi xây dựng phải gia cố nền, cải tạo và xây dựng đồng bộ các công trình hạ tầng kỹ thuật.
Khu vực cánh đồng Bạch Thuỷ đợc bao bọc bởi hệ thống đê có cao trình +20,5 m. Theo tính toán thuỷ văn thì đảm bảo yêu cầu chống ngập úng khi có lũ. Do vậy nền địa hình đợc san lấp cục bộ, hạn chế đắp đất quá nhiều, bám sát địa hình tự nhiên.
• Cao độ thi công trung bình là 0,9m,
• Quỹ đất đợc lấy tại các quả đồi nằm ở phía Đông Bắc thị xã. Khi khu công nghiệp Gò Gai xây dựng, cần thiết phải tạo mặt bằng thì lợng đất san gạt ở đây đợc đắp cho cánh đồng Bạch Thuỷ.
• Bảo đảm cân bằng đào đắp về khối lợng và cự ly vận chuyển trung bình là 2,7km.
3. Khu vực xã Phú Hộ
Cao độ nền xây dựng h≥ 25,0 m
Là khu dân c đã hình thành với mật độ tơng đối cao. Nền xây dựng đợc giữ nguyên, tôn trọng điều kiện tự nhiên, giữ cho Thị xã Phú Thọ vẫn giữ đợc đặc tr- ng là một vùng bán sơn địa trung du Bắc Bộ.
Một số khu vực có địa hình ít thuận lợi cho xây dựng vì độ dốc tơng đối lớn thì gia cố nền bằng phơng pháp tờng chắn hoặc taluy giật cấp. San nền cục bộ đảm bảo không ảnh hởng đến nền của khu vực xung quanh và các đầu mối hạ tầng khác.
4. Khu vực xã Hà Lộc và Văn Lung
Cao độ nền xây dựng khống chế h≥ 19.86 m
Là điểm dân c phát triển tập trung theo dạng chuỗi điểm. Nền địa hình đợc giữ nguyên. Chỉ san lấp cục bộ ở một số điểm đảm bảo hớng dốc thoát nớc về các cửa xả. Đây là khu vực nằm xen kẽ giữa các dải đồi cao nên chú ý hiện tợng m- ơng xói và trợt đất. Cần gia cố nền bằng phơng pháp tờng chắn hoặc ta luy giật cấp. San nền cục bộ đảm bảo không ảnh hởng đến nền của khu vực xung quanh và các đầu mối hạ tầng khác.
5. Khu vực xã Thanh Minh (hồ Trầm Sắt) Cao độ nền xây dựng h≥ 21,0 m
Nền địa hình thuận lợi cho xây dựng, ít phải sử dụng các biện pháp chuẩn bị kỹ thuật để xây dựng công trình. Nhng phải tôn trọng nền địa hình tự nhiên, tránh san gạt bừa bãi, đảm bảo hớng dốc của địa hình để thoát nớc. Chỉ san nền cục bộ không ảnh hởng đến nền của khu vực xung quanh và các đầu mối hạ tầng khác.
3.3.3. Định hớng cấp nớc
a. Tiêu chuẩn
Nhu cầu dùng nớc của thị xã đợc tính toán với các tiêu chuẩn sau: Quy mô dân số tính toán
Nội thị Ngoại thị
Năm 2020 76.802 45.485 - Tiêu chuẩn dùng nớc sinh hoạt
Năm 2010 100lít/ng.ngđ 60lít/ng.ngđ
Tỷ lệ dùng nớc 70% 60%
Năm 2020 130lít/ng.ngđ 100lít/mh.ngđ
80% 70%
- Nớc cho khu công nghiệp tập trung 45m3/ha.ngày - Nớc cho công cộng: 10% ~ 12% Qsh
- Nớc tới: 8% Qsh
- Nớc dự phòng – rò rỉ: 10%Q - Nớc bản thân nhà máy: 5%Q
b. Nhu cầu dùng nớc
Bảng tính nhu cầu dùng nớc các giai đoạn của thị xã Phú Thọ
TT Hạng mục Giai đoạn 2010 Giai đoạn 2020 Tiêu chuẩn (m3/ngđ)Nhu cầu Tiêu chuẩn (m3/ngđ)Nhu cầu 1 Nớc sinh hoạt 4.540 11.171 Nội thị: 43015 100lít/ng.ngđ 3.011 130lít/ng.ngđ 76802 70% 80% 7.987 Ngoại thị: 42483 60lít/ng.ngđ 1.529 100lít/ng.ngđ 45485 60% 70% 3.184
2 Nớc cho công nghiệp 30m3/ha 3.660 45m3/ha 5.4903 Nớc cho công cộng 10%Qsh 454 1.117