Một số biện pháp khác.

Một phần của tài liệu Các biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm của các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay (Trang 30 - 33)

Ngoài các giải pháp chủ yếu trên các doanh nghiệp còn cần phải thực hiện tốt một số biện pháp hỗ trợ sau :

Phải luôn luôn tìm cách để doanh nghiệp mình có tính khác biệt , độc đáo ở một điểm nào đó so với sản phẩm cùng loại của doanh nghiệp khác ( giá trị sử dụng ,mẫu mã , bao bì..)

Doanh nghiệp có thể tập trung vào một vài phân khúc của thị trờng trọng điểm , trực tiếp phục vụ nhu cầu của một nhóm khách hàng hạn chế , có thể phân theo mức độ giàu nghèo , tuổi tác giới tính tính cách , thói quen nghề nghiệp .., hoặc phân theo khúc nhỏ của thị trờng trên một tuyến sản phẩm đặc thù theo khả năng và u thế của doanh nghiệp .

Phát triển mạng lới tiêu thụ , thờng xuyên đa ra các hình thức khuyến mãi phù hợp với từng lúc từng nơi cải tiến phơng thức phục vụ khách hàng . Nâng cao chất lợng của hệ thống phân phối , kể cả dịch vụ trớc và sau khi bán hàng phù hợp với đặc điểm văn hoá tiêu dùng ở những thị trờng khác nhau , nắm bắt và phản ứng nhanh trớc các đối thủ cạnh tranh trên thị trờng .

Nâng cao trình độ năng lực kinh doanh , điều hành quản lí doanh nghiệp , nhất là nâng cao trình độ , kinh nghiệm kinh doanh và điều hành của giám đốc , trình độ tay nghề của ngời lao động , trình độ và kiến thức tiếp thị , tiếp thu khoa học kỹ thuật , trình độ công nghệ thông tin , chú trọng đến những sáng kiến cải tiến của ngời lao động ở các khâu khá c nhau trong hoạt động doanh nghiệp .

Chú trọng việc xây dựng và quảng cáo cho thơng hiệu sản phẩm . Một thơng hiệu mạnh có thể giúp cho doanh nghiệp đạt đợc vị trí dẫn đầu ngành , thơng hiệu càng nổi tiếng thì khả năng tăng thị phần của nó trên thị trờng

ngày càng cao . Nhờ đó doanh nghiệp có thể điều tiết thị trờng , định giá cao hơn , chi phối làm cho các đối thủ nản lòng khi muốn chia thị phần với họ . các doanh nghiệp Việt Nam muốn đứng vững và phát triển trong cạnh tranh thì phải xây dựng cho mình một mô hình văn hoá doanh nghiệp , đó là : Xây dựng chế độ lơng bổng kích thích tốt , chế độ làm việc ổn định , xây dựng mối quan hệ giữa các thành viên trong doanh nghiệp nh một đại gia đình , h- ớng tới một tinh thần đồng đội cao , đồng thời phải qui định rõ ràng về thởng phạt để tạo ra động lực cạnh tranh , động lực phát triển của doanh nghiệp . Trên cơ sở chiến lợc kinh doanh dài hạn và các mục tiêu trớc mắt , doanh nghiệp cần xây dựng chiến lợc huy động vốn . Một trong những yếu điểm của doanh nghiệp Việt Nam hiện nay là thiếu vốn ,trong khi đó một số ngân hàng thơng mại lại thừa vốn .Các doanh nghiệp cần xây dựng cho đợc phơng án kinh doanh khả thi . Bên cạnh nguồn vốn từ ngân hàng , các công ty cổ phần , doanh nghiệp Việt Nam cổ phần hoá , các tổng công ty có thể huy động vốn từ thị trờng chứng khoán thông qua phát hành cổ phiếu và trái phiếu . đây là nguồn vốn rẻ và ổn định , giúp doanh nghiệp thực hiện các dự án kinh doanh lớn đòi hỏi thời gian dài.

Kết luận

Trên đây là một số kiến nghị của em và một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao khả năng tiêu thụ sản phẩm của các doanh nghiệp nớc ta nói chung . Các biện pháp này cần phải thực hiện một cách đồng bộ từ chính phủ đến doanh nghiệp , từ nhân viên thấp nhất trong doanh nghiệp cho đến giám đốc doanh nghiệp đều phải hiểu rõ để xác định chức năng nhiệm vụ của mình cần phải thực hiện . Phải làm sao cho mọi ngời phải nhận thức đợc rằng tiêu thụ sản phẩm là nhiệm vụ sống còn của doanh nghiệp , quyết định miếng cơm manh áo của mỗi thành viên . Vấn đề cần nhấn mạnh ở đây là làm thế nào để tạo dựng một nền văn hoá riêng của doanh nghiệp , làm sao cho mỗi nhân viên trong doanh nghiệp đều cảm thấy mình nh là thành viên trong gia đình . Đó là nhân tố giúp mọi ngời hợp tác với nhau chặt chẽ hơn , là động lực thúc đẩy mọi ngời làm việc hết mình . Nhiệt tình và hợp tác đó là tiền đề để doanh nghiệp thực hiện mọi công việc , vợt qua mọi thách thức để thực hiện mục tiêu của mình , đó cũng là bí quyết thành công của các doanh nghiệp Nhật Bản .Các biện pháp trong bài viết này là cần thiết cho các doanh nghiệp nói chung , tuy nhiên đối với mỗi doanh nghiệp cụ thể tuỳ thuộc điều kiện của mình về công nghệ , vốn, con ngời , uy tín.. Mà có thể xem trọng một hay một số biện pháp trên nhằm đạt đợc mục tiêu tiêu thụ sản phẩm một cách hiệu quả nhất.

Danh mục tài liệu tham khảo

1- Giáo trình : Quản trị doanh nghiệp thơng mại ( dành cho cao học) PGS- TS Nguyễn Xuân Quang chủ biên

2- Nghiên cứu kinh tế số 276 –tháng 5/2001 3- Nghiên cứu kinh tế số 254 – tháng 7/1999

4- Giáo trình kinh tế thơng mại .( PGS-Ts Nguyễn Duy Bột và PGS- TS Đặng Đình đào )

5- Tạp chí thơng mại và phát triển tháng 11/2001 6- Tạp chí thơng mại số 17/2001

Một phần của tài liệu Các biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm của các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay (Trang 30 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(33 trang)
w