Tính giao lưu củanhân cách

Một phần của tài liệu trọn bộ câu trả lời môn tâm lý học (Trang 110 - 111)

IV. Trongcuộcsống cũng như trong công tác năng lực rất cần thiết:

4, Tính giao lưu củanhân cách

Nhân cách chỉ có thể hình thành, phát triển, tồn tại, thể hiện trong hoạt động, trong mối quan hệ giao lưu với những nhân cách khác.Nhân cách không thể phát triển bên ngoài sự giao lưu.Thông qua giao lưu con người gia nhập vào các quan hệ xã hội, lĩnh hội các chuẩn mực đạo đức và hệ thống giá trị xã hội. Qua đó mỗi cá nhân được đánh giá, được nhìn nhận theo quan điểm xã hội.

“Đi một ngày đàng học một sàng khôn” Hay:

“Đi cho biết đó biết đây Ở nhà với mẹ biết ngày nào khôn”

 Muốn khuyên chúng ta hãy tích cực đi ra ngoài xã hội và tham gia nhiều hoạt động thì sẽ cho ta nhiêu bài học và giúp cho nhân cách ngày càng tốt hơn.

Kết luận:

• Cần phải tích cực tham gia vào các hoạt động ngoài xã hội

• Cần phải tạo mọi điều kiện để mọi người tham gia vào các hoạt động để có sự giao lưu giữa nhiều nhân cách với nhau.

• Đồng tjời biết phát huy những điểm tốt và khắc phục những hạn chế đang mắc phải khi giao lưu, tham gia vào các hoạt động.

• Cần phải tích cực rèn luyện kỹ năng giao tiếp III: KẾT LUẬN CHUNG

→ Mỗi người đều có một nhân cách riêng biệt vì vậy chúng ta cần phải biết phát huy, phát triển cũng như hoàn thiện nhân cách của bản thân.

→ Cần tổ chức nhiều hoạt động đa dạng và phong phú trong cuộc sống và công tác → Cần tích cực tham gia vào các hoạt động

→ Cần nắm bắt được tâm lý, nhân cách của người khác để có thể đối nhân xử thế phù hợp.

Câu 38. Trình bày các yếu tố chi phối sự hình thành và phát triển nhân cách cá nhân?

Nhân cách là tổ hợp những đặc điểm thuộc tính tâm lý của cá nhân biểu hiện bản sắc và giá trị xã hội của con người.

Một phần của tài liệu trọn bộ câu trả lời môn tâm lý học (Trang 110 - 111)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(132 trang)
w