TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 55.Ổn định lớp:

Một phần của tài liệu Giáo án tự chọn toán lớp 10 cơ bản (Trang 34 - 37)

55.Ổn định lớp: 56.Bài cũ:

Tính độ dài của một cung trịn cĩ số đo cung là 150 của một đường trịn cĩ bán kính 0,5m. 57.Bài mới:

Hoạt động 1: Đổi từ độ sang Radian:

a) 100 b) 12030’ c) -125015’45”

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

- Trả lời câu hỏi.

- Nhận xét phần trả lời của học sinh.

- Thơng qua phần trả lời nhắc lại cơng thức đổi từ độ sang Radian.

- Hướng dẫn học sinh sử dụng máy tính với lưu ý: nhập phân số a

180 rồi nhân với π

Hoạt động 2: Đổi từ Radian sang độ: a) 12 π b) 5 6 π c) 3 4 π − d) 7 13 π − e) 1 e) -1,3

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

- Trả lời câu hỏi.

- HS phải rèn luyện sử dụng máy tính - Giao nhiệm vụ cho học sinh. - Nhận xét phần trả lời của học sinh.

- Thơng qua phần trả lời nhắc lại cơng thức đổi từ Radian sang độ.

- Hướng dẫn học sinh sử dụng máy tính với lưu ý: + Trong trường hợp Radian cĩ chứa π thì

ta thế π bằng 180 vào biểu thức.

+ Trong trường hợp Radian khơng chứa

π thì ta thế π là một số thực trong cơng thức:

.180

α π

Hoạt động 3: Giá trị của cosa = 4π

(0 <α < )

5 2 . Khi đĩ tana cĩ giá trị là: a. −4 3 b. 4 3 c. 3 4 d. −3 4

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

- Trả lời câu hỏi. - Giao nhiệm vụ cho học sinh. - Nhận xét phần trả lời của học sinh.

- Thơng qua phần trả lời nhắc lại cơng thức Hệ thức lược giác cơ bản.

Hoạt động 4:

Câu 1: Cho 900 < x < 1800, khi đĩ:

a. cosx > 0 b. tanx > 0 c. cotx < 0 d. sinx < 0 Câu 2: Giá trị của biểu thức A = 2sin2450 – 3cos900 + tan2600 – cot450 bằng:

a. 2 b. 0 c. 3 d. 1

Câu 3: Biểu thức A = 2cot(– x) + tan(900 – x) + cos(1800 – x) + sin(900 – x) được rút gọn bằng: a. –cotx + 2sinx b. –3cotx c. 3cotx d. -cotx

Câu 4: Khẳng định nào sau đây là sai:

a. sin(900 – x) = cosx b. cos(1800 – x) = -cosx c. tan(900 – x) = cotx d. cot(– x) = cotx

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

- Trả lời câu hỏi. - Nhận xét phần trả lời của học sinh.

- Thơng qua phần trả lời nhắc lại giá trị lượng giác của các gĩc đặc biệt

- Thơng qua phần trả lời nhắc lại cơng thức các cung liên kết.

Hoạt động 5: Cho tam giác ABC. CMR

a. cos(A + B) = - cosC b.    ÷   B + C A tan = cot 2 2

c. cot 2A +B + C = cotA( ) d. sin A +B + 2C = -sinC( )

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

- Trả lời câu hỏi. - Nhận xét phần trả lời của học sinh.

- Thơng qua phần trả lời nhắc lại cơng thức các cung liên kết.

58.Củng cố:

-Nhắc lại các kiến thức sử dụng trong bài. 59.Rèn luyện:

CHỦ ĐỀ 8: CƠNG THỨC LƯỢNG GIÁC

Tiết 26, 27:

I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:1. Về kiến thức: 1. Về kiến thức:

- Nắm được nắm được cơng thức lượng giác: Cơng thức cộng, cơng thức nhân đơi, tổng thành tích, tích thành tổng…

2. Về kỹ năng:

- Vận dụng các cơng thức lượng giác để tính giá trị biểu thức lượng giác. 3. Về thái độ:

- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi giải tốn cho học sinh. 4. Về tư duy:

- Rèn luyện tư duy logic cho học sinh. II. CHUẨN BỊ:

27. Giáo viên:

- Chuẩn bị sẵn 1 số bài tập để đưa ra câu hỏi cho học sinh. 28. Học sinh:

- Ơn lại kiến thức cơng thức lượng giác. III. GỢI Ý VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

- Dùng phương pháp gợi mở - vấn đáp thơng qua các hoạt động điều khiển tư duy đan xen kết hợp nhĩm.

Một phần của tài liệu Giáo án tự chọn toán lớp 10 cơ bản (Trang 34 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(46 trang)
w