100 60 Đo rất cứng: pha xen kẽ
100 60 Đo rất cứng: pha xen kẽ 120 = α
100 150 Đo độ cứng của thép sau
khi tôi: bánh răng, ổ lăn…
HRB Bi thép 130 100 Đo vật liệu mềm, mỏng
giống như HB
c.Công dụng độ cứng.
-Biết được khả năng làm việc của các chi tiết: +Phù hợp tốt nhất cho cắt gọt: 160-180 (HB). +Mọi chi tiết lò xo, khuôn dập nóng: 40-45 (HRC). +Mọi bánh răng tải trọng nhỏ, tốc độ chậm: 52-58 (HRC).
+Bánh răng tải trọng lớn, tốc độ cao: như hợp số xe ôtô, gắn máy,
mọi dụng cụ cắt gọt, khuôn dập nguội, ổ lăn, đĩa ma sát… lớn hơn 60-62 (HRC).
II.5.Nung kim loại đã qua biến dạng dẻo.
II.5.1.Trạng thái của kim loại đã qua biến dạng dẻo:
Sau khi biến dạng dẻo kim loại đã bị biến cứng, mạng tinh thể bị xô lệch với mật độ cao, tồn tại ứng suất bên trong, do đó nó ở trạng thái không cân bằng với năng lượng dự trữ cao nên nó có xu hướng trở về trạng thái cân bằng.
Đem kim loại đã qua biến dạng dẻo nung lên sẽ qua các giai đoạn sau:
II.5.2.Các giai đoạn chuyển biến khi nung:a.Giai đoạn hồi phục: a.Giai đoạn hồi phục:
-Là giai đoạn mà ở nhiệt độ thấp(nhỏ hơn nhiệt độ kết tinh lại) trong kim loại bị biến dạng dẻo xảy ra quá trình hồi phục, đó là các quá trình biến đổi nhỏ ở trong mạng tinh thể bị xô lệch như: giảm sai lệch mạng (chủ yếu là sai lệch điểm và nút trống) giảm mật độ lệch và ứng suất bên trong.
-Trong giai đoạn này tổ chức tế vi chưa biến đổi gì (vẫn ở trạng thái biến cứng).
b.Giai đoạn kết tinh lại:
b.1.nhiệt độ kết tinh lại: là nhiệt độ nhỏ nhất có quá trình tạo mầm và phát triển mầm ở trạng thái rắn của kim loại đã qua biến dạng dẻo.
-Nhiệt độ kết tinh được tính theo công thức T a.To [oK]
nc o
KTL =
Trong đó a là hằng số phụ thuộc vào -Bản chất của vật liệu. -Độ sạch của kim loại.
-Mức độ biến dạng dẻo ε%.
-Thời gian giữ nhiệt khi nung. T: nhiệt độ Kenvin (0K).
Đối với kim loại nguyên chất kỹ thuật thì a=0.4. Chẳng hạn như: Fe (tS0=15390C)- o =
KTLT T 450oC, Cu (tSo=1083oC) - o = KTL T 2700C, Al (tSo=660oC) - o = KTL T 100oC.