A.Các dạng phá hủy dưới tải trọng tĩnh *.Phá hủy giòn:

Một phần của tài liệu bai 8 so huu ti (Trang 37 - 38)

*.Phá hủy giòn:

Là một dạng phá hủy dưới tải trọng tĩnh mà vật liệu chưa qua biến dạng dẻo.σtdc. Ví dụ như gang.

Đặc điểm: không dự báo trước, nên rất nguy hiểm như dầm bêtôn…

*.Phá hủy dẻo: là loại phá hủy dưới tải trọng tĩnh mà vật liệu đã qua biến dạng dẻo.

c

td σ

σ > .

Đặc điểm: có dự báo trước hay từ dạng bên ngoài có thể đoán trước được, nên ít nguy hiểm hơn.

*.Nguyên nhân của phá hủy.

Khác với biến dạng dẻo, sự phá hủy xảy ra là do thành phần ứng suất pháp làm phá tách liên kết nguyên tử ở hai bên của một mặt nào đó. Khi thành phần ứng suất này đủ lớn thắng được ứng suất giới hạn tách đứt thì xảy ra phá hủy giòn hoặc phá hủy dẻo.

ctd kim loại bị tách đứt trước khi đạt đến giới hạn chảy nên sự phá hủy không có biến dạng dư mà mang đặc tính giòn.

*.Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phá hủy dưới tải trọng tĩnh.

-Nhiệt độ: khi tăng nhiệt độ thì giới hạn chảy giảm đi, trong đó giới hạn tách đứt hầu như không thay đổi, nên ở nhiệt độ thấp hầu như kim loại bị phá hủy giòn, ở nhiệt độ cao kim loại bị phá hủy dẻo (Hình 3.10a).

Vùng I. σtdc : phá hủy giòn. Vùng II. σtdc: phá hủy dẻo.

Nếu tăng nhiệt độ thì vùng II tăng và giảm vùng I.

-Tốc độ biến dạng: tốc độ biến dạng càng cao, sự trượt càng khó xảy ra, tức giới hạn chảy càng cao, trong khi đó thì giới hạn tách đứt không đổi. Khi tăng tốc độ biến dạng kim loại dễ bị phá hủy giòn (Hình 3.10b).

Vùng I. σtdc: phá hủy giòn. Vùng II. σtdc: phá hủy dẻo.

Hình 3.10

*.Trạng thái bề mặt chi tiết: nếu bề mặt chi tiết có nhiều vết xước và tiết diện thay đổi đột ngột làm tăng khả năng phá hủy và ngược lại.

chẳng hại như chi tiết trụ bậc ta phải tạo cung R dể tránh hiện tượng tập trung ứng suất gây phá hủy.

Hình 3.11

*.Tập trung ứng suất: các yếu tố gây nên tập trung ứng suất như vết khía, nứt, tiết diện thay đổi đột ngột, làm ứng suất cục bộ tăng lên vượt quá giới hạn tách đứt gây nên phá hủy.

Một phần của tài liệu bai 8 so huu ti (Trang 37 - 38)