Một số giải pháp tăng cờng QTTT của công ty Xăng đầu Hà Sơn Bình

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm tăng cường quản trị tiêu thụ ở các doanh nghiệp thương mại trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam (Trang 31 - 36)

đầu Hà Sơn Bình

Đẩy mạnh tiêu thụ hàng hoá là mấu chốt cho sự phát triển của công ty muốn vậy phải nâng cao chất lợng QTTTHH của công ty

Xuất phát từ tình hình thực tế trên đây, có thể đa ra một số giải pháp sau:

1. Thị trờng

Hiện nay có sự canh tranh của Pêtec và Vinapo với lợi thế về giá cả và xuất hiện hàng loạt các cửa hàng bán lẻ xăng dầu của các đơn vị cá nhân. Nh vậy, để đảm bảo vai trò chủ đạo trong kinh doanh xăng dầu, chi phối đợc bán lẻ trên thị trờng thì công ty phải thâu tóm đợc các đại lý bán hàng nói chung. Để đạt đợc mục tiêu này, công ty cần thực hiện một số hoạt động sau:

- Tổ chức thực hiện đợc triết khấu bán hàng hợp lý cho các đại lý, đảm bảo mức triết khấu cao hơn hoặc ít nhất bằng mức triết khấu của Pêtec và Vinapo đối với các đại lý nói chung. Hỗ trợ và tạo điều kiện giúp các đại lý về phơng tiện vận chuyển, tạo điều kiện thuận lợi khi mua hàng.

- Triển khai và thực hiện tốt hỗ trợ bán hàng theo quy định của tổng công ty đối với các đại lý. Bên cạnh đó, kiểm soát về số lợng, chất lợng xăng dầu bán ra của các đại lý thông qua các điều kiện ràng buộc trong hợp đồng. Khống chế việc khai thác nguồn hàng của các đại lý trực thuộc đã hợp đồng bán hàng và mang biểu tợng của công ty.

- Ưu tiên cung ứng kịp thời số lợng, chất lợng các mặt hàng theo nhu cầu của các đại lý.

2. Mặt hàng kinh doanh

Công ty cần có các biện pháp sau về 2 mặt hàng Dầu mỡ nhờn và Gas: - Tổ chức cung ứng Dầu mỡ nhờn tới các cửa hàng, Đại lý, các điểm tiêu thụ lẻ và kèm theo các dịch vụ để hớng ngời tiêu dùng Dầu mỡ nhờn

- Thực hiện cạnh tranh với các nhà phân phối Dầu mỡ nhờn về mặt hàng này bằng chính sách giá cả, dịch vụ và các hoạt động Marketing và tiếp thị.

- Tăng cờng hoạt động cung ứng Gas và bếp Gas thông qua các đại lý và cửa hàng bán lẻ.

- Xây dựng chơng trình nghiên cứu mặt hàng kinh doanh phục vụ cho chiến lợc của công ty.

3. Hoạt động Marketing và tiếp thị

Công ty cần có bộ phận Marketng chuyên biệt để giải quyết các vấn đề liên quan đến hoạt động Marketing, với điều kiện của công ty cần thực hiện một số hớng sau:

- Tổ chức bộ phận Marketing chuyên biệt ( có thể trực thuộc phòng kinh doanh ) để nghiên cứu, tìm kiếm các tập khách hàng để từ đó tìm hiểu, tiếp cận chào hàng và thiết lập các phơng án kinh doanh dự phòng.

- Công ty nên xây dựng mô hình kinh doanh hớng ra thị trờng. Theo đó, mọi hoạt động của công ty đều hớng vào thị trờng, khách hàng làm trung tâm trong hoạt động kinh doanh. Thông qua việc toả mãn nhu cầu khách hàng thu lợi nhuận để phát triển công ty.

- Tổ chức hệ thống thông tin kinh tế có khả năng thu thập và xử lý nhanh, đầy đủ và hợp lý để đảm bảo công tác kiểm tra, theo dõi và quản lý hoạt động kinh doanh của toàn công ty. Từ đó điều chỉnh kịp thời các hoạt động kinh doanh của công ty theo diễn biến thị trờng.

4. Vận tải

Vận tải là một trong những yếu tố đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của công ty đợc thuận lợi. Khả năng vận tải ngày càng không kịp đáp ứng với sự tăng trởng và phát triển của công ty do cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động này có hạn. Chi phí vận tải lớn do chất lợng xe kém.

Cần tập trung một số biện pháp sau:

- Tiếp tục đầu t đổi mới phơng tiện vận tải nhằm đáp ứng yêu cầu kinh doanh của công ty trong hiện tại và tơng lai.

- Tổ chức khai thác phơng tiện vận tải mang lại lợi nhuận cho công ty.

5. Mạng lới cửa hàng bán lẻ

Đây là bộ phận quan trọng nhất trong hệ thống TTHH của công ty. Công ty cần giải quyết một số vấn đề sau:

- Đầu t thay thế đồng bộ các cột bơm xăng dầu loại điện tử hiện đại tại các cửa hàng để phục vụ bán hàng, giữ uy tín và đảm bảo quyền lợi cho khách hàng.

- Quy định cụ thể đối với các cửa hàng trởng để tăng cờng quản lý và kiểm soát đợc số lợng, chất lọng, chủng loại xăng dầu bán ra. Phát hiện sự gian lận của công nhân viên trong việc bán hàng bằng các kênh thông tin đồng thời cũng phải giáo giục về ý thức trách nhiệm của từng công nhân viên trong việc bán hàng.

- Công ty cần có một nội quy cụ thể về tổ chức bán hàng, tổ chức mặt hàng tại các cửa hàng để đảm bảo mĩ quan cửa hàng, tạo không khí sẵn sàng phục vụ tại các cửa hàng bán lẻ.

- Tổ chức các dịch vụ thay dầu đảm bảo thuận tiện cho khách hàng khi mua và sử dụng một số mặt hàng của công ty.

- Tập trung hiện đại hoá và xây dựng các cửa hàng trọng điểm, phân bố đồng đều để thu hút khách hàng tiêu dùng lẻ.Trong đó cũng cần chú trọng xây dựng các cửa hàng tại các khu vực nông thôn để phục vụ cho phát triển nông nghiệp.

6. Ngoài ra công ty nên có một số kiến nghị với Nhà nớc và với Tổngcông ty một số vấn đề sau: công ty một số vấn đề sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tăng cờng quản lý của Nhà nớc đối với việc kiểm tra và quản lý chất l- ợng, giá cả xăng dầu, Dầu mỡ nhờn đối với các chủ thể kinh doanh trên thị trờng này.

- Tổng công ty cho phép công ty thực hiện cơ chế giá cạnh tranh đẻ bán bằng giá của Petec và Vinapco, đủ cung ứng cho một số khách hàng.

Kết luận

Qua việc nghiên cứu đề tài "Một số giải pháp nhằm tăng cờng quản trị tiêu thụ ở các doanh nghiệp thơng mại trong nền kinh tế thị trờng ở Việt Nam", em thấy tiêu thụ là một khâu đặc biệt quan trọng nó giúp cho các doanh nghiệp có thể tồn tại, đứng vững và phát triển trong nền kinh tế thị tr- ờng. Do vậy, các doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp thơng mại nói riêng phải luôn luôn không ngừng nâng cao công tác quản trị tiêu thụ.

Xuất phát từ tính thiết thực của đề tài, em rất mong đợc sự chỉ bảo, hớng dẫn của các thầy, các cô để em đợc tiếp tục vấn đề nghiên cứu trên phơng diện lý luận cũng nh thực tiễn.

Tài liệu tham khảo

1. Giáo trình Quản trị kinh doanh tổng hợp - Trờng Đại học KTQD - 2001. 2. Quản trị doanh nghiệp thơng mại - Đại học thơng mại - 1997

3. Đặng Đình Đào, TMDN - NXB Thống kế - 1994

4. Harold Koonts - CyRil O'Donell - Heinz Waihrich - Những vấn đề cốt yếu của quản lý - NXB Khoa học và kỹ thuật - Hà Nội 1999.

5. Kinh tế Việt Nam giai đoạn đổi mới - NXB TP HCM - 1996

6. Phân tích kinh tế kinh doanh -Thơng mại - dịch vụ - ĐH Thơng mại - 1996. 7. Đổi mới hoàn thiện chính sách và cơ chế quản lý kinh tế ở nớc ta - Hà

Nội 1993

8. Vấn đề đổi mới quản lý doanh nghiệp ở Việt Nam - NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội - 1994

9. Cơ chế thị trờng và sự đổi mới kinh tế ở nớc ta, NXB KHHT - Hà Nội 1994 10. Tạp chí thơng mại, các số năm 1996, 1997, 1998.

11. Giáo trình Kinh tế các ngành thơng mại dịch vụ - Đại học KTQD - 1997. 12. Các thông tin và số liệu của Công ty Xăng dầu Hà Sơn Bình.

Mục lục

Trang

Lời nói đầu...1

Phần I: Những vấn đề lý luận về lý luận về quản trị tiêu thụ của doanh nghiệp Thơng mại( DNTM) trong nền kinh tế thị trờng ...3

I. Một số khái niệm và nội dung cơ bản...3

1. KTTT và một số nét cơ bản về KTTT ở Việt Nam...3

2. Doanh nghiệp thơng mại(DNTM) và môi trờng kinh doanh...5

3. Tiêu thụ hàng hoá (TTHH) và các nhân tố ảnh hởng đến TTHH của DNTM 10 Phần II: Thực trạng và giải pháp về quản trị tiêu thụ của DNTM...17

1. Thực trạng công tác QTTT sản phẩm của DNTM hiện nay...17

2. Các giải pháp tăng cờng công tác QTTT của DNTM...20

Phần III: Phân tích hoạt động QTTTTT của công ty Xăng dầu Hà Sơn Bình...25

I. Những đặc điểm chung về công ty ...25

1. Sơ lợc về công ty Xăng dầu Hà Sơn Bình...25

2. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty...26

II. Thực trạng công tác QTTTHH ở công ty...28 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Thực trạng...28

2. Đánh giá u điểm, nhợc điểm và các nguyên nhân tồn tại...28

III. Một số giải pháp tăng cờng QTTT của công ty Xăng đầu Hà Sơn Bình.31 1. Thị trờng...31

2. Mặt hàng kinh doanh...31

3. Hoạt động Marketing và tiếp thị...32

4. Vận tải...32

5. Mạng lới cửa hàng bán lẻ...33

6. Ngoài ra công ty nên có một số kiến nghị với Nhà nớc và với Tổng công ty một số vấn đề sau: ...33

Kết luận...34

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm tăng cường quản trị tiêu thụ ở các doanh nghiệp thương mại trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam (Trang 31 - 36)