Thực trạng công tác QTTTH Hở công ty

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm tăng cường quản trị tiêu thụ ở các doanh nghiệp thương mại trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam (Trang 28 - 31)

1. Thực trạng

T tởng chỉ đạo chiến lợc của công ty là đặt con ngời vào vị trí trung tâm trong hoạt động kinh doanh, coi công ty là phơng tiện để con ngời phát huy tài năng và sáng tạo, xây dựng đội ngũ cán bộ công nhân viên làm việc có hiệu quả trên cơ sở hiệu quả kinh tế, hiệu quả chính tri và xã hội mà công ty đạt đợc thì lợi ích vật chất và tinh thần của ngời lao động đợc đảm bảo và khuyến khích, từ đó tạo môi trờng để mỗi một cá nhân đóng góp hết mình cho công ty. Công ty đã xây dựng những chiến lợc kinh doanh xuyên suốt mà trong đó phải kể đến 3 chơng trình chiến lợc là 3 nhân tố nội sinh cho xây dựng và phát triển công ty đó là: Cơ sở vật chất kỹ thuật, cơ chế quản lý nội bộ và nhân tố con ngời.

Tuy nhiên, đứng trớc yêu cầu kinh doanh trong điều kiện cạnh tranh ngày càng quyết liệt, thì công ty còn một số hạn chế nh: Nhu cầu đầu t xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật lớn nhng khả năng đầu t có hạn, địa bàn hoạt động kinh doanh còn nhiều khó khăn nên hớng phát triển kinh doanh còn là bài toán khó, đội ngũ cán bộ quản lý và ngời lao động đã có bớc trởng thành nhng còn nhiều hạn chế. Nhiệm vụ đặt ra cho công ty là tiếp tục không ngừng hoàn thiện từng công đoạn trong hoạt động kinh doanh mà môi trờng thờng xuyên biến động để đảm bảo cho công ty ổn định và phát triển.

a. Ưu điểm

Công ty đã đạt đợc một số kết quả sau:

- Công ty đã mở rộng và phát triển mạng lới cửa hàng bán lẻ xăng dầu tới các huyện, đáp ứng và đạt đợc sự phát triển đồng bộ với sự phát triển kinh tế nói chung, củng cố thêm vị thế kinh doanh của công ty trên thị trờng.

- Việc thiết lập đợc một cơ chế quản lý nội bộ phù hợp đã tạo đợc sự công bằng, bình đẳng giữa các cá nhân và bộ phận trong công ty, giúp gắn kết và phối hợp thống nhất mục tiêu hoạt động từ cấp công ty đến các cấp bộ phận, đảm bảo thực hiện tốt nhiệm vụ chung của công ty.

- Từ kết quả kinh doanh đạt đợc, công ty đã không ngừng đầu t cơ sở vật chất kỹ thuật, trang thiết bị bán hàng, củng cố lòng tin đối với khách hàng, nâng cao uy tín của công ty.

- Công ty luôn coi trọng và giành một phần lợi nhuận để thực hiện chính sách xã hội, việc làm này đợc các cấp chính quyền địa phơng khen ngợi, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh của công ty.

- Đánh giá đúng vai trò của các đại lý bán hàng cùng với thực hiện triển khai chính sách hỗ trợ bán hàng nên ngày càng có nhiều đại lý nhận bán hàng cho công ty và công ty có chính sách riêng đối với các đại lý giúp giàng buộc chặt chẽ các đại lý với công ty. Việc đơn giản hoá thủ tục mua hàng, tạo điều kiện vận chuyển cho khách hàng đã giúp cho công ty có đợc nhiều đại lý bán hàng.

b. Nhợc điểm

Bên cạnh những u điểm công ty còn một số hạn chế sau:

- Hiện nay, kiến thức và hiểu biết về Marketng đợc trang bị cha nhiều và vai trò quan trọng của nó đối với việc kinh doanh trong cơ chế thị trờng cha đợc đáng giá đúng mức. Công ty cha có phòng Marketng hoặc chuyên viên Marketing chuyên biệt, tất cả công việc thăm dò và phát triển thị trờng đều do phòng kinh doanh thực hiện.

- Hiện nay, việc tổ chức và quản lý kinh doanh đối với các đại lý cha có các biện pháp cụ thể để quản lý nguồn hàng và chất lợng hàng hoá của các

đại lý này, cha có cơ chế giá hợp lý đối với các đại lý và ch tổ chức cung ứng đủ các mặt hàng theo yêu cầu của họ. Việc các đại lý bán hàng cho công ty mà không bán đủ số lợng, chất lợng cũng gây ảnh hởng đến uy tín của công ty.

- Mạng lới cửa hàng cha đảm bảo và thực hiện các hoạt động kinh doanh tổng hợp hầu hết các cửa hàng có quy mô nhỏ, cơ sở vật chất kỹ thuật không đồng bộ nên ảnh hởng đến niềm tin của khách hàng. việc tìm kiếm địa bàn phát triển mạng lới các cửa hàng còn nhiều hạn chế so với yêu cầu.

- Chất lợng và số lợng vận tải cha đáp ứng đợc yêu cầu vận tải thực tế của công ty, từ đó tăng chi phí kinh doanh và ảnh hởng đến hoạt động cung ứng của công ty.

- Các phòng ban mặc dù đã có nhiều cố gắng nhng vẫn cha có sự gắn bó chặt chẽ và trách nhiêm chung

c. Các nguyên nhân chủ yếu

Có các nguyên nhân sau:

- Công ty chịu ảnh hởng “nếp" hoạt động kinh doanh trong cơ chế cũ và mô hình quản lý áp dụng từ Tổng công ty. Do vậy, công ty thiếu một đội ngũ nhân viên có khả năng thích nghi với sự thay đổi và biến động của kinh tế thị trờng.

- Công ty đợc tổ chức kinh doanh độc lập nhng lại phụ thuộc vào cơ chế kinh doanh, tổ chức bộ máy kinh doanh, sử dụng chi phí kinh doanh mà Tổng công ty đề ra.

- Địa bàn hoạt động kinh doanh của công ty trong 3 tỉnh nên khoảng cách không gian lớn, điều kiện tự nhiên không mấy thuận lợi nên ảnh hởng tới tổ chức hoạt động kinh doanh.

- Tù đầu năm 1998, PETEC VINAPCO xâm nhập và phân phối xăng dầu trên thị trờng của công ty với lợi thế về giá cả, thù lao đại lý, chi phí bán hàng đã gây nhiều khó khăn cho công ty trong hoạt dộng kinh doanh nói chung và trong việc quản lý phát triển mạng lới đại lý bán hàng nói riêng.

- Việc phát triển mạng lới cửa hàng mang tính bị động và phụ thuộc Tổng công ty.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm tăng cường quản trị tiêu thụ ở các doanh nghiệp thương mại trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam (Trang 28 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(32 trang)
w