Những đặc điểm chung về công ty

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm tăng cường quản trị tiêu thụ ở các doanh nghiệp thương mại trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam (Trang 25 - 28)

1. Sơ lợc về công ty Xăng dầu Hà Sơn Bình

Công ty Xăng dầu Hà Sơn Bình là một doanh nghiệp Thơng mại Nhà n- ớc trực thuộc Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam, hoạt động kinh doanh chức năng của công ty là tiêu thụ và phân phối xăng dầu và các sản phẩm hoá dầu cho tổng công ty. Ngoài ra, công ty còn có những nhiệm vụ khác do Tổng công ty quy định với vai trò là một công ty thành viên. Trong đó, công ty có nhiệm vụ tự tổ chức hoạt động kinh doanh nhằm thoả mãn nhu cầu sử dụng xăng dầu, phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế- xã hội, thực hiện nhiệm vụ chính trị của Đảng và Nhà nớc giao cho. Công ty có trách nhiệm tự tổ chức và điều hành hoạt động kinh doanh trong phạm vi đơn vị và quyền hạn đợc quy định, đảm bảo hoạt động kinh doanh có hiệu quả và công ty có nhiệm vụ quản lý thị trờng xăng dầu trong địa bàn hoạt động kinh doanh.

Công ty hoạt động kinh doanh trên các lĩnh vực sau:

- Kinh doanh xăng dầu. Đây là mặt hàng chủ lực của công ty

- Kinh doanh Gas hoá lỏng ( bình Gas và bếp Gas)

- Kinh doanh nhựa đờng

- Kinh doanh hoá chất công nghiệp, PVC

- Kinh doanh vật t tổng hợp

- Kinh doanh vận tải

- Kinh doanh cơ khí

2. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty

Hiện nay, do điều kiện thực tế và nhiệm vụ đợc giao, công ty đang kinh doanh trên các mặt hàng sau: xăng dầu, sản phẩm hoá dầu, Dầu mỡ nhờn, Gas và bếp Gas. Trong đó xăng dầu là mặt hàng chủ lực.

Với chức năng và nhiệm vụ của một công ty thành viên trực thuộc Tổng công ty xăng dầu Việt Nam nên thị trờng hoạt động kinh doanh của công ty là 3 tỉnh ( Hà Tây, Hoà Bình, Sơn La ) và vùng giáp danh Hà Nội, trong đó Hoà Bình và Sơn La là 2 tỉnh miền núi có rất nhiều khó khăn, công nghệ cha phát triển, giao thông đi lại còn hạn chế, Hà tây là mộy tỉnh nông nghiệp, khu vực thị trờng của công ty khong có khu công nghiệp lớn từ mức trung bình trở lên(ngoài thuỷ điện Hoà Bình) nên nhu cầu về xăng dầu không đợc lớn.

Thông qua mạng lới tiêu thụ, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng xăng dầu của thị trờng, nguồn hàng đợc đảm bảo về tiêu chuẩn và chất lợng, số lợng và chủng loại và thời hạn cung cấp công ty thực hiện nghiêm túc cơ chế quản lý giá xăng dầu theo quy định của Nhà nớc.

Do sự khó khăn của thị trờng mà công ty phục vụ nên khách hàng cuối cùng của công ty chủ yếu là ngời tiêu dùng lẻ. Dù vậy, công ty đã tạo đợc uy tín đối với những khách hàng này và luôn tăng sản lợng bán ra trong năm qua. Trong những mặt hàng bán ra của công ty thì thị phần của mặt hàng dầu mỡ nhờn và gascủa công ty còn thấp, theo số liệu hiện tạithì thị trờng cho mặt hàng xăng dầu nói chung chiếm khoảng 81% (ở Hà tây chiếm khoảng 75%, ở Hoà Bình chiếm khoảng 90%, Sơn La chiếm 100%). Thị phần dầu mỡ nhồnní chung chiếm khoảng 55% và gas chiếm 50% .

Tuy nhiên, trớc sự thay đổi của thị trờng, tới nay hoạt động kinh doanh của công ty có những khó khăn nhất định, nổi bật là vấn đề cạnh tranh. Từ đầu năm 1998 thị trờng này xuất hiện nhiều nhà cung cấp với những điều kiện kinh doanh thuận lợi hơn công ty. Trong đó, điển hình là Petec, Vinapco... là những đối thủ cạnh tranh chiến lợc của công ty. Công ty còn nhiều khó khăn đối với thị trờng dầu mỡ nhờn, ở thị trừờng này công ty cha có các hoạt động tích cực nổi bật. Trong khi các hãng dầu mỡ nhờn chỉ tập

chung tiêu thụ sản phẩmnày nên khả năng tiêu thụ của họ có thể vợt xa công ty.

Cũng tơng tự nh thị trờng Dầu mỡ nhờn, kinh doanh Gas và bếp Gas của công ty hiện nay cha phát huy đợc vai trò chủ đạo trên thị trờng. Với sự tham gia phân phối sản phẩm Gas của các hãng nh Sell, Elf, Bp, DH Ptro,... Thị phần Gas của công ty ngày càng hạn chế.

Hiện tại công ty mới chỉ đứng vững và phát triển trên thị trờng kinh doanh mặt hàng xăng dầu.

Vấn đề đặt ra là công ty phải có các biện pháp nâng cao chất lợng QTTT đối với các mặt hàng mà đặc biệt là thị trờng mặt hàng Dầu mỡ nhờn và Gas để tăng khả năng cạnh tranh, chiếm lĩnh thị trờng.

Mạng lới của hàng bán lẻ có vai trò quan trọng đối với sự ổn định và phát triển của công ty vì công ty chủ yếu là đáp ứng nhu cầu tiêu dùng là xăng dầu lẻ ở hầu hết các của hàng bán lẻ hiện nay của công ty tuy hầu hết các trang thiết bị phục vụ bán hàng đã đợc thay thế bằng công nghệ khép kín giúp giảm thiểu lợng thiếu hụt, chống ô nhiễm môi trờng và bảo vệ sức khẻo ngời lao động. Nhng trang thiết bị phục vụ bán hàng trong cùng một cửa hàng.

Thực tế hiện nay, khả năng phơng tiện vận tải của công ty chỉ đáp ứng đợc khoảng 50% nhu cầu vận chuyển thực tế của công ty trong đó số phơng tiện vận chuyển loại C chiếm 34%. Do vậy không đáp ứng đợc nhu cầu vận chuyển mà còn làm tăng đáng kể chi phí vận chuyển. Công ty phải thuê ph- ơng tiện vận chuyển từ bên ngoài điều này làm giảm một phần lợi nhuận đáng kể của công ty.

Mấy năm gần đay, cùng với sự phát triển kinh tế – xã hội, sự gia tăng phơng tiện giao thông, nhiều nhà máy xí nghiệp đợc thành lập ở trên địa bàn hoạt động của công ty khiến cho nhu cầu sử dụng xăng và Diezel cũng tăng làm cho sản lợng bán ra của công ty trong 3 năm tăng bình quân khoảng 80%.

Sản lợng tiêu thụ Dầu mỡ nhờn năm 1997 giảm so với năm 1996 (khoảng 16%), năm 1998 tăng so với năm 1997 (khoảng 32%) sự tăng giảm

này chủ yếu do năm 1997 có sự gia tăng của các hãng phân phối Dầu nhờn vào Việt nam nói chung và khu vực thị trờng của công ty nói riêng, với các chính sách khuyến mãi và bán hàng có sức cạnh tranh nên làm cho sản lợng tiêu thụ của công ty giảm. Song năm 1998, công ty đã củng cố lại hoạt động kinh doanh mặt hàng này theo xu hớng gia tăng chung của thị trờng.

Sản lợng tiêu thụ Gas và bếp Gas, Trong mấy năm gần đây luôn tăng mạnh so sánh năm 2000 với năm 1999 thì sản lợng Gas bán ra tăng 107%. sản lợng tăng là do đời sống của nhân dân ngày càng đợc cải thiện, thu nhập ngày càng cao, nhu cầu sử dụng Gas và bếp Gas tăng mạnh.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm tăng cường quản trị tiêu thụ ở các doanh nghiệp thương mại trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(32 trang)
w