Khi xảy ra hiện thượng giao thoa sĩng trên mặt chất lỏng, các điểm dao động mạnh tạo thành các đường thẳng cực đại.

Một phần của tài liệu Tài liệu luyện thi đại học môn vật lý cực hay (Trang 58 - 59)

các đường thẳng cực đại.

Câu 16. Trong hiện tượng giao thoa của hai sĩng phát ra từ hai nguồn dao động ngƣợc pha. Với k là số nguyên và 𝜆 là bước sĩng, những điểm trong mơi trường truyền sĩng dao động với biên độ cực tiểu khi hiệu đường đi của hai sĩng thõa

A. (2k 1)2 2   . B. (2k 1) . C. (k 1) 2 2   . D. k.

Câu 17. Tại hai điểm A và B trên mặt nước cĩ 2 nguồn sĩng ngƣợc pha, cùng biên độ a, bước sĩng là 10 cm. Coi biên độ khơng đổi khi truyền đi. Điểm M cách A 25 cm, cách B 35 cm sẽ dao động với biên độ bằng

A. a B. 2a C. 1,5a D. 0

Câu 18. (ĐH-2009) Tại hai điểm A và B cách nhau 10cm trên mặt chất lỏng cĩ hai nguồn phát dao động theo phương thẳng đứng với các phương trình là uA = 0,5sin(50t) cm ; uB = 0,5sin(50t + ) cm, vận tốc tuyền sĩng trên mặt chất lỏng là 0,5m/s. Xác định số điểm cĩ biên độ dao động cực đại trên đoạn thẳng AB.

A. 12 B. 11 C. 10 D. 9

Câu 19. (ĐH-21010) Ở mặt thống của một chất lỏng cĩ hai nguồn sĩng kết hợp A và B cách nhau 20cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình uA = 2cos40t và uB = 2cos(40t + ) (uA và uB tính bằng mm, t tính bằng s). Biết tốc độ truyền sĩng trên mặt chất lỏng là 30 cm/s. Xét hình vuơng AMNB thuộc mặt thống chất lỏng. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn BM là

A. 19. B. 18. C. 20. D. 17.

Câu 20. Ký hiệu  là bước sĩng, d1− d2 là hiệu khoảng cách từ điểm M đến các nguồn sĩng kết hợp S1 và S2 trong một mơi trường đồng tính. k = 0, 1; 2,...Điểm M sẽ luơn luơn dao động với biên độ cực đại nếu

A. d1 – d2 = (2k + 1), nếu 2 nguồn dao động ngược pha nhau.

B. d1 – d2 = k, nếu 2 nguồn dao động cùng pha nhau.

Một phần của tài liệu Tài liệu luyện thi đại học môn vật lý cực hay (Trang 58 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)