I= 5cos(120πt

Một phần của tài liệu Tài liệu luyện thi đại học môn vật lý cực hay (Trang 120 - 123)

4) (A). D. i = 5cos(120πt- 𝜋

4) (A).

Câu 25.(ĐH 2012): Đặt điện áp u= 150 2 cos100t (V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần 60 , cuộn dây (cĩ điện trở thuần) và tụ điện. Cơng suất tiêu thụ điện của đoạn mạch bằng 250 W. Nối hai bản tụ điện bằng một dây dẫn cĩ điện trở khơng đáng kể. Khi đĩ, điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở bằng điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây và bằng 50 3 V. Dung kháng của tụ điện cĩ giá trị bằng

A. 60 3 B. 30 3 C. 15 3 D. 45 3

Câu 26.(ĐH 2013) Đoạn mạch nối tiếp gồm cuộn cảm thuần, đoạn mạch X và tụ điện Khi đặt vào hai đầu A, B điện áp uAB U cos( t0   )(V) (U0,  và khơng đổi) thì:

2

LC 1, UAN 25 2V và UMB 50 2V, đồng thời uAN sớm pha

3

so với uMB. Giá trị của U0

A. 25 14V B.25 7V C. 12,5 14V D. 12,5 7V

ƠN TẬP HKI – ĐỀ 3 Câu 1. Chu kì của một dao động là Câu 1. Chu kì của một dao động là

A khoảng thời gian mà sau đĩ dao động lặp lại như cũ.

B khoảng thời gian ngắn nhất mà sau đĩ trạng thái dao động lặp lại như cũ.

C khoảng thời gian mà hệ dao động điều hịa.

D số lần dao động thực hiện trong một khoảng thời gian nhất định.

Câu 2. Trong dao động điều hịa gia tốc của vật

A tăng khi vận tốc của vật tăng. B giảm khi của li độ giảm.

C tăng khi của li độ giảm. D giảm khi vận tốc của vật tăng.

Câu 3. Điểm M dao động điều hịa theo phương trình x = 2,5cos(10t + /6) (cm). Vào thời điểm nào thì pha dao động đạt giá trị /3 ?

A t = 1/40 s B t = 1/30 s C t = 1/50 s D t = 1/60 s

Câu 4. Phưong trình dao động điều hịa x = 10cos(2t + /2) cm.Tại thời điểm t vật cĩ li độ x = 6 cm thì sau 1,5 s li độ của vật là

A – 6 cm. B – 10 cm. C 6 cm. D 8 cm.

Câu 5. Con lắc lị xo dao động điều hồ trên phương ngang Lực đàn hồi cực đại tác dụng vào vật bằng 2 N và gia tốc cực đại của vật là 2 m/s2. Khối lượng vật nặng là

A 2 kg B 0,5 kg C 1 kg D 4 kg

Câu 6. Một con lắc lị xo cĩ chiều dài tự nhiên ℓ0 = 20 cm, được treo thẳng đứng tại nơi cĩ gia tốc trọng trường g = 2

m/s2. Khi cân bằng lị xo dài 24 cm. Con dao động điều hịa với tần số bằng

A 2,5 Hz B 0,04 Hz C 0,4 Hz D 25 Hz

Câu 7. Con lắc đơn cĩ chiều dài 1m, treo tại nơi cĩ g = 10 m/s2

. Con lắc dao động điều hịa và khi cĩ li độ là 3 cm thì vận tốc là 4 10 cm/s. Biên độ góc của dao động là

A 0,05 rad B 0,04 rad. C 0,035 rad D 0,07 rad

Câu 8. Một vật dao động điều hịa. Vận tốc cực đại của vật 16cm/s. Biết khi li độ x = 2 2 cm thì động năng bằng thế năng. Chu kỳ dao động của con lắc là

A 2π s. B 4π s. C π/2 s. D π s.

Câu 9. Con lắc lị xo cĩ cơ năng 0,125 J, dao động trên quỹ đaọ 10 cm. Động năng khi nĩ cĩ ly độ x = −2 cm là

A 0,75 J B 0,105 J C 0,125 J D 0,08 J

Câu 10.Phát biểu nào sau đây là sai

A Biên độ của dao động riêng phụ thuộc vào cách kích thích ban đầu để tạo nên dao động. B Biên độ của dao động tắt dần giảm dần theo thời gian.

C Biên độ của dao động duy trì phụ thuộc vào phần năng lượng cung cấp thêm cho dao động trong mỗi chu kì.

D Biên độ của dao động cưỡng bức chỉ phụ thuộc vào biên độ của lực cưỡng bức. Câu 11.Một con lắc lị xo cĩ m dao động với biên độ A và tần số f . Ở vị trí vật cĩ li độ bằng 𝐴

2thì A. vận tốc cĩ độ lớn bằng Af . B. gia tốc cĩ độ lớn bằng Af2.

C. thế năng của vật bằng m2f2A2. D. động năng của vật bằng 1,5 2 2 2

A f

m .

Câu 12.Cĩ ba con lắc đơn cùng chiều dài cùng khối lượng cùng được treo trong điện trường đều cĩ E

thẳng đứng. Con lắc thứ nhất và thứ hai tích điện q1 và q2, con lắc thứ ba khơng tích điện. Chu kỳ dao thẳng đứng. Con lắc thứ nhất và thứ hai tích điện q1 và q2, con lắc thứ ba khơng tích điện. Chu kỳ dao động nhỏ của chúng lần lượt là T1, T2, T3 cĩ T1 = 1/3T3 ; T2 = 5/3T3. Tỉ số q1/q2?

A. – 12,5 B. 12,5 C. 9 D. 3

Câu 13.Treo hai vật nhỏ cĩ khối lượng m1 và m2 vào một lị xo nhẹ, ta được một con lắc lị xo dao động với tần số f. Nếu chỉ treo vật khối lượng m1 thì tần số dao động của con lắc là 5

3𝑓. Nếu chỉ treo vật m2 thì tần số dao động của con lắc là

A. 0,75 f B. 23𝑓 C. 1,6f D. 1,25 f

Câu 14.Trên sợi dây OA, đầu O dao động điều hồ cĩ phương trình uo = 5cos5πt (cm). Tốc độ truyền sĩng trên dây là 24cm/s.Bước sĩng của sĩng trên dây là

A 0,24 cm. B 60 cm. C 9,6 cm. D 1,53 cm.

Câu 15.Sĩng truyền trên mặt nước với tần số 2 Hz và bước sĩng  . Trong khoảng thời gian 2 s thì sĩng truyền được quãng đường là

A 8 B 2 C 6 D 4

Câu 16.Đầu O của một sợi dây dài dao động với phương trình u = 4cos (5t) mm. Dao động truyền trên dây với tốc độ 25 cm/s, trên đoạn OM (OM = 30 cm) cĩ số điểm dao động luơn ngược pha với O là

A 2. B 5. C 4. D 3.

Câu 17.Phát biểu nào sau đây là khơng đúng? Hiện tượng giao thoa sĩng xảy ra khi hai sĩng được tạo ra từ hai tâm sĩng cĩ các đặc điểm sau

A cùng tần số, ngược pha. B cùng tần số, cùng pha.

C cùng biên độ, cùng pha. D cùng chu kì, cùng biên độ và vuơng pha.

Câu 18.Trong mợt thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước , hai nguờn sóng kết hợp S 1 và S2 dao đợng cùng tần sớ 15Hz. Vận tớc truyền sóng trên mặt nước là 30cm/s. Với điểm M có những khoảng d1, d2 nào dưới đây sẽ dao động với biên độ cực đại ?

A d1 = 20cm và d2 = 25cm B d1 = 25cm và d2 = 22cm C d1 = 25cm và d2 = 20cm D d1 = 25cm và d2 = 21cm

Câu 19.Quan sát sĩng dừng trên dây dài 2,4 m ta thấy cĩ 7 điểm đứng yên kể cả hai đầu dây, biết tần số sĩng là 25 Hz, tốc độ truyền sĩng trên dây là:

A 20 m/s B 10 m/s C 17,1 m/s D 8,6 m/s

Câu 20.Cho cường độ âm chuẩn I0 = 10-12

W/m2 . Một âm cĩ mức cường độ âm 80 dB thì cường độ âm là:

A 10-20 W/m2. B 10-4 W/m2 . C 3.10-5 W/m2. D 10-8 W/m2.

Câu 21.Cĩ hai nguồn dao động kết hợp S1 và S2 trên mặt nước cách nhau 8cm cĩ phương trình dao động lần lượt là us1 = 2cos(10t -

4 

) (mm) và us2 = 2cos(10t +

4

 ) (mm). Tốc độ truyền sĩng trên mặt nước là 10 cm/s. Xem biên độ của sĩng khơng đổi trong quá trình truyền đi. Điểm M trên mặt nước cách S1 khoảng S1M = 10 cm và S2 khoảng S2M = 6 cm. Điểm dao động cực đại trên S2M xa S2 nhất là

A. 3,07 cm. B. 2,33 cm. C. 3,57 cm. D. 6 cm.

Câu 22.Một dao động lan truyền trong mơi trường liên tục từ điểm M đến điểm N cách M một đoạn 7λ/3(cm). Sĩng truyền với biên độ A khơng đổi. Biết phương trình sĩng tại M cĩ dạng uM = 3cos2t (uM tính bằng cm, t tính bằng giây). Vào thời điểm t1 tốc độ dao động của phần tử M là 6π (cm/s) thì tốc độ dao động của phần tử N là

A. 3 (cm/s). B. 0,5 (cm/s). C. 4(cm/s). D. 6 (cm/s).

Câu 23.Phát biểu nào sau đây là đúng với mạch điện xoay chiều chỉ chứa cuộn cảm ?

A Dịng điện trễ pha hơn điện áp một gĩc /2. B Dịng điện trễ pha hơn điện áp một gĩc /4. C Dịng điện sớm pha hơn điện áp một gĩc /2 D Dịng điện sớm pha hơn điện áp một gĩc /4.

Câu 24.Một đoạn mạch chứa một số tụ điện cĩ điện dung tương đương C, đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp tức thời u = U0cos(t) (V). Cường độ hiệu dụng trong mạch là bao nhiêu?

A U0 C B 0 U 2C C U0.C. D U0 C 2 

Câu 25.Đặt vào hai đầu cuộn thuần cảm cĩ độ tự cảm L một điện áp xoay chiều cĩ giá trị hiệu dụng U khơng đổi và tần số 50 Hz thì cường độ dịng điện qua tụ điện là 4 A. Để cường độ dịng điện qua cuộn thuần cảm là 2 A thì tần số của dịng điện phải bằng

A 400 Hz. B 100 Hz. C 200 Hz D 25 Hz.

Câu 26.Cho một đoạn mạch điện xoay chiều gồm hai trong trong 3 phần tử : điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L, tụ C mắc nối tiếp. Điện áp giữa hai đầu mạch và cường độ dịng điện trong mạch cĩ biểu thức: u = 220 2 sin (100t - /3 )(V), khi đĩ biểu thức dịng điện qua mạch cĩ dạng: i = 2 2 sin (100t + /6) (A). Hai phần tử đĩ là hai phần tử nào?

A R và C B R và L C R và L hoặc L và C. D L và C.

Câu 27.Mạch điện xoay chiều R , L mắc nối tiếp cĩ ZL = 3R cĩ hệ số cơng suất cos1 . Nếu mắc nối tiếp thêm tụ điện cĩ ZC = R thì hệ số cơng suất là cos2. Tỉ số hệ số cơng suất mạch mới và cũ là

A 2 B 1/ 2 C 1 D 2

Câu 28.: Đoạn mạch xoay chiều khơng phân nhánh gồm một điện trở R, một cuộn thuần cảm cĩ ZL = 30 Ω và một tụ điện cĩ ZC = 70 Ω, đặt dưới điện áp hiệu dụng U = 200V, tần số f. Biết cơng suất mạch P = 400W, điện trở R cĩ giá trị là

A 100 Ω. B 80 Ω. C 120 Ω. D 60 Ω.

Câu 29.Đặt một điện áp uU0cos(t)(V)vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần cĩ độ tự cảm L thay đổi được và tụ điện cĩ điện dung C mắc nối tiếp. Biết dung kháng của tụ bằng 𝑅

3. Chỉnh L để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm cực đại, khi đĩ tỉ số giữa dung kháng của tụ và Chỉnh L để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm cực đại, khi đĩ tỉ số giữa dung kháng của tụ và cảm kháng của cuộn cảm thuần bằng:

A. 1

4 B. 3

4 C. 4 D. 2

3

Câu 30.Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha vào hai đầu đoạn mạch ngồi RLC nối tiếp. Bỏ qua điện trở dây nối, coi từ thơng cực đại gửi qua các cuộn dây của máy phát khơng đổi. Khi rơto của máy phát quay với tốc độ n1 = 30 vịng/phút và n2 = 40 vịng/phút thì cơng suất tiêu thụ ở mạch ngồi cĩ cùng một giá trị. Hỏi khi rơto của máy phát quay với tốc độ bao nhiêu vịng/phút thì cơng suất tiêu thụ ở mạch ngồi đạt cực đại?

Một phần của tài liệu Tài liệu luyện thi đại học môn vật lý cực hay (Trang 120 - 123)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)