Số ngày nằm viện sau phẫu thuật

Một phần của tài liệu Nhận xét đặc điểm lâm sàng , X quang và đánh giá kết quả phẫu thuật răng khôn hàm dưới mọc lệch, mọc ngầm (Trang 75 - 100)

- Viờm quanh răng □

2. Chỉ định phẫu thuật

4.3.8. Số ngày nằm viện sau phẫu thuật

Trong nghiờn cứu của chỳng tụi thấy số ngày nằm viện sau phẫu thuật 3 ngày cú 17 bệnh nhõn chiếm tỷ lệ cao nhất 37,8%. Cú 12 bệnh nhõn nằm viện sau phẫu thuật 4 ngày chiếm tỷ lệ 26,7%. Số bệnh nhõn cú số ngày nằm viện ≥ 5 ngày cú 7 bệnh nhõn chiếm tỷ lệ 15,6%. Đõy thường là những bệnh nhõn cú biến chứng nhiễm trựng nặng nề như Apxe, viờm xương, viờm mụ tế bào

những bệnh nhõn này thường ổn định sau 2 ngày khi dựng khỏng sinh, giảm đau, chống phự nề.

4.3.9. Đỏnh giỏ kết quả sau phẫu thuật

Đỏnh giỏ kết quả phẫu thuật RKHD mọc lệch ngầm khú dưới gõy mờ nội khớ quản chỳng tụi chia làm 2 giai đoạn sau 1 tuần và sau 1 thỏng theo bảng tiờu chớ đỏnh giỏ. Chỳng tụi kiểm tra lại bệnh nhõn trờn lõm sàng được 31 trường hợp, 14 trường hợp cũn lại chỳng tụi phỏng vấn qua điện thoại.

* Kết quả sau phẫu thuật 1 tuần chỳng tụi thấy kết quả tốt ở 34 bệnh nhõn chiếm tỷ lệ 75,6%. Khỏ cú 11 bệnh nhõn chiếm tỷ lệ 24,4%. Kết quả kộm khụng cú

Những bệnh nhõn kết quả khỏ thường cũn cỏc biểu hiện đau nhẹ, sưng nề, tập trung vào những bệnh nhõn phải lấy xương nhiều ( răng mọc ngầm trong xương), tai biến nhiễm trựng do RKHD lờn khả năng lành thương sẽ chậm hơn.

* Kết quả phẫu thuật sau 1 thỏng chỳng tụi thấy kết quả tốt 41 trường hợp chiếm tỷ lệ 91,1%. Trường hợp khỏ cú 4 bệnh nhõn chiếm tỷ lệ 8,9%. Khụng cú trường hợp kộm.

Do khảo sỏt đỏnh giỏ tỷ mỉ qua khỏm lõm sàng và Xquang nờn cú được kế hoạch phẫu thuật phự hợp.

Trong phẫu thuật chuẩn bị dụng cụ thao tỏc tốt kỹ thuật nhẹ nhàng chớnh xỏc giỳp trỏnh được những sang chấn trờn răng, tổn thương xương cựng mụ mềm quanh răng phũng trỏnh được nhiều biến chứng như chảy mỏu, chấn thương răng 7 tổn thương ống thần kinh răng dưới, giảm biến chứng: (tổn thương niờm mạc mụi mỏ cú 2 bệnh nhõn chiếm tỷ lệ 2,4%), quỏ trỡnh phẫu thuật vụ trựng tốt giỳp giảm tỷ lệ viờm sưng sau phẫu thuật.

kết luận

Qua nghiờn cứu đặc điểm lấm sàng, Xquang và kết quả phẫu thuật RKHD mọc lệch ngầm khú dưới gõy mờ nội khớ quản trờn tổng số 45 bệnh nhõn tại khoa phẫu thuật Hàm Mặt Bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung ương Hà Nội chỳng tụi rút ra cỏc kết luận sau:

1. Nhận xột đặc điểm lõm sàng, Xquang RKHD mọc lệch ngầm khú

1.1. Đặc điểm lõm sàng

- Tỷ lệ nam giới cú RKHD mọc lệch ngầm khú chiếm tỷ lệ 64,4% cao hơn ở nữ cú tỷ lệ 35,6%.

- Bệnh nhõn cú RKHD mọc lệch ngầm ở lứa tuổi 20 - 29 chiếm tỷ lệ cao nhất 46,7%.

- Dấu hiệu lõm sàng thường gặp trong cỏc bệnh nhõn đến khỏm răng triệu chứng sưng đau chiếm tỷ lệ cao nhất 48,9%.

- Tỷ lệ RKHD mọc lệch ngầm ở cả hai bờn hàm chiếm tỷ lệ cao 91,1%.

- Răng ngầm trong xương chiếm tỷ lệ cao nhất 89,3%.

- Hỡnh dạng chõn răng hay gặp nhất là chõn răng chẽ chiếm tỷ lệ 41,6%.

- Tương quan khoảng rộng xương loại III là cao nhất cú tỷ lệ 88,1%.

- Tỷ lệ RKHD lệch ngầm cú chõn răng nằm sỏt ống răng dưới chiếm tỷ lệ cao 79,8%.

- RKHD nhổ dưới gõy mờ nội khớ quản là những răng cú độ khú nhổ rất khú cú tỷ lệ cao 82,2%.

- Biến chứng do RKHD mọc lệch ngầm hay gặp nhất là biến chứng về rối loạn khớp cắn cú tỷ lệ 48,9%. Sau đú là biến chứng nhiễm trựng cú tỷ lệ 35,6%.

1.2. Xquang

-Phim Panorama là một phim Xquang tương đối chứa nhiều thụng tin đặc biệt là xương hàm dưới. Rất cú giỏ trị trong đỏnh giỏ vị trớ, hỡnh thể, tư thế của RKHD và mối liờn quan với tổ chức lõn cận

- Phim CiTy(3D) tỏi tạo được khụng gian 3 chiều cho hỡnh ảnh rừ nột.do giỏ thành cao nờn chỉ được chỉ định trong trường hợp phim Panorama khụng xỏc định rừ vị trớ, hỡnh thể, tư thế và mối liờn quan của RKHD với tổ chức lõn cận

- Trong nghiờn cứu của chỳng tụi: 100% bệnh nhõn cú RKHD mọc lệch ngầm đều được chụp phim Panorama. Có 4,4% chụp thờm phim City3D

2. Đỏnh giỏ kết quả phẫu thuật RKHD mọc lệch ngầm khú dưới gõy mờ nội khớ quản.

2.1.Chỉ định và chống chỉ định

* Chỉ định:

- RKHD mọc lệch ngầm bất thường về vị trớ chõn răng và hỡnh thể loại III- IV (theo Parant)

- Biến chứng do mọc RKHD: ỏp xe cơ cắn, nang thõn răng, viờm xương,bệnh nhõn khớt hàm khú thực hiện nhổ răng trờn ghế

* Chống chỉ định tương đối:

- RKHD mọc lệch, ngầm loại I-II ( theo Parant)

- Cỏc bệnh toàn thõn chưa cho phộp tiến hành phẫu thuật

- RKHD lệch ngầm nhưng khụng cú biến chứng ở người lớn tuổi

2.2.Kết quả phẫu thuật

- Loại vạt được sử dụng trong phẫu thuật RKHD mọc lệch ngầm hỡnh lưỡi lờ chiếm tỷ lệ cao nhất 86,7%.

- Phương phỏp phẫu thuật hay được ỏp dụng nhất là mở xương cắt thõn răng chiếm tỷ lệ 79,7%.

- Thời gian phẫu thuật chủ yếu từ 30 - 60 phỳt chiếm tỷ lệ 73,3%.

- Nhổ 4 răng khụn trong 1 lần phẫu thuật chiếm tỷ lệ cao 62,2%.

- Khụng cú tai biến của thuốc mờ trong quỏ trỡnh phẫu thuật.

- Tai biến trong phẫu thuật: Cú 2 bệnh nhõn tổn thương niờm mạc mụi mỏ cú tỷ lệ 4,4%.

- Số ngày bệnh nhõn nằm viện sau phẫu thuật 3 ngày chiếm tỷ lệ cao nhất 37,8%.

- Kết quả phẫu thuật sau 1 thỏng đạt kết quả tốt cú tỷ lệ 91,1%, khỏ 8,9%, khụng cú kết quả kộm.

* Những ưu nhược điểm của phương phỏp phẫu thuật nhổ RKHD mọc lệch ngầm khú dưới gõy mờ NKQ

+ Bệnh nhõn nằm yờn phẫu thuật thuận tiện khụng cú sự chống đối của bệnh nhõn

+ Phẫu thuật viờn hoàn toàn chủ động trong cuộc phẫu thuật

+ Giải quyết được những trường hợp khú mà khụng thực hiện nhổ răng trờn ghế được

+ Nhổ được nhiều răng trong một lần phẫu thuật để rỳt ngắn thời gian điều trị

+ Phẫu thuật an toàn.Tỷ lệ tai biến trong và sau phẫu thuật rất thấp

+ Kết quả phẫu thuật tốt

+ Bệnh nhõn và phẫu thuật viờn đều rất hài lũng với phương phỏp phẫu thuật này

- Nhược điểm:

+ Bệnh nhõn lõu tỉnh phải theo dừi sau nhổ

Kiến nghị

1. Đẩy mạnh cụng tỏc phũng bệnh răng miệng trong cộng đồng . Tổ chức buổi núi chuyện về chăm súc sức khoẻ răng miệng chung để cung cấp kiến thức cơ bản về phũng ngừa cỏc bệnh răng miệng.

2. Nờn kết hợp lõm sàng và chụp Xquang Panorama, CiTy 3D để đỏnh giỏ chớnh xỏc tỡnh trạng RKHD mọc lệch ngầm và đưa ra chỉ định phẫu thuật rừ ràng, cụ thể cho từng trường hợp nhằm ngăn ngừa những biến chứng do RKHD mọc lệch ngầm gõy ra.

3. Tăng cường trang thiết bị và bồi dưỡng kiến thức,kỹ thuật phẫu thuật RKHD mọc lệch, ngầm khú cho cỏc Bỏc sỹ chuyờn khoa RHM, để nõng cao hiệu quả cụng tỏc chẩn đoỏn, tiờn lượng và điều trị .Hạn chế thấp nhất tai biến, biến chứng trong và sau phẫu thuật .

Tài liệu tham khảo

Tiếng Việt

1. Nguyễn Văn Cỏt (1977), Hỡnh thành và phỏt triển răng hàm mặt tập I,

Nhà xuất bản Y học, tr. 73-89.

2. Nguyễn Y Duyờn (1995), Gúp phần nghiờn cứu viờm nhiễm vựng hàm mặt

do biến chứng RKHD, Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ, Đại Học Y Hà Nội. 3. Nguyễn Đăng Dự (1982), "Phương phỏp nhổ răng RKHD mọc lệch",

Tạp chớ Y học Thực hành, Số 8, tr. 41-45.

4. Nguyễn Văn Dỹ (1999), "Nhận xột qua 100 trường hợp nhổ RKHD mọc

lệch gõy biến chứng", Tạp chớ Y học Việt Nam, Số 10-11-1999, tr. 45-47.

5. Phạm Nh- Hải (1999), Nhận xột tỡnh hỡnh răng khụn hàm dưới mọc lệch ngầm ở sinh viờn lứa tuổi 18-25 và xử trớ, Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ, Đại Học Y Hà Nội.7

6. Nguyễn Xuõn Hoố(1973),"Tổng kết kinh nghiệm nhổ răng khụn mọc lệch

theo phương phỏp đũn bẩy 3 năm 1971-1973", Nội san RHM, tr.45-47.

7. Nguyễn Dương Hồng (1980), "Nhiễm khuẩn tổ chức mềm quanh xương

hàm, đau gõy tờ trong phẫu thuật răng miệng", RHM tập III, Nhà xuất bản Y học, tr. 127-207.

8. Nguyễn Dương Hồng (1977), "Chỉ định và phản chỉ định nhổ răng khụn

mọc lệch", Nội san RHM, số 1, tr. 57-61.

9. Mai Đỡnh Hưng (1977), "Phẫu thuật nhổ răng khụn và răng ngầm", "Cỏc phẫu thuật khỏc trong miệng", RHM tập 1, Nhà xuất bản Y học, tr. 228-232, 232-240.

10. Mai Đỡnh Hưng (1973), "Nhận xột về hỡnh thể bờn ngoài 51 RKHD lệch", Nội san RHM, số 2, tr. 17-19.

11. Mai Đỡnh Hưng (1973), "Tổng kết 83 trường hợp phẫu thuật RKHD",

Nội san RHM, tr. 67-72.

12. Mai Đỡnh Hưng (1980), "Một tai biến hiếm gặp - lọt răng qua sàn miệng

vào khoang dưới hàm", Nội san RHM, Số 1, tr. 66-70

13. Mai Đỡnh Hưng (1995), "Phẫu thuật sớm RKHD mọc lệch ngầm",

Thụng tin Y học, Tập III, số 7, tr. 15-17.

14. Mai Đỡnh Hưng (1998), Bài giảng vụ trựng - gõy tờ nhổ răng, Bộ mụn RHM - Đại Học Y Hà Nội, tr. 101-148.

15. Mai Đỡnh Hưng (1998), "Phẫu thuật nhổ RKHD lệch chỡm", Bài giảng vụ trựng - gõy tờ nhổ răng, Bộ mụn RHM - Đại Học Y Hà Nội.

16. Mai Đỡnh Hưng (1999),Xquang răng hàm mặt, Đại HọcYHà Nội, tr.51-58.

17. Trần Quốc Khỏnh (2001), Nhận xột về hỡnh thỏi răng khụn hàm dưới

mọc lệch gần ở tuổi trưởng thành và xử trớ, Luận văn thạc sỹ, Đại Học Y Hà Nội.

18. Hà Văn Lõn (1981), "Nhổ RKHD lệch gần bằng bẩy thẳng kết hợp với lực bẩy xoay tay", Nội san RHM, tr. 35-38.

19. Đào Ngọc Phong (2004), "Chọn mẫu, cỡ mẫu trong nghiờn cứu dịch tễ học", Phương phỏp nghiờn cứu khoa học trong Y học và sức khoẻ cộng đồng, Nhà xuất bản Y học, tr. 58-71.

20. Trần Văn Quả (1984), Viờm mụ tế bào do RKHD, Luận văn tốt nghiệp

21. Vừ Thế Quang (1986), "Nhổ răng bằng phương phỏp phẫu thuật",

GiảiPhẫu miệng và hàm mặt tập I, Nhà xuất bản Y học, tr. 58-81.

22. Vừ Thế Quang (1973), "Nhổ răng khụn hàm dưới mọc ngầm", Phẫu thuật miệng và hàm mặt tập I, Nhà xuất bản Y học, tr. 46-97.

23. Khuất Duy Quốc (1994), Gúp phần ứng dụng nghiờn cứu nhổ RKHD

mọc lệch gần bằng hai bẩy song hành, Luận văn tốt nghiệp BSCKII, Đại Học Y Hà Nội.

24. Phạm Xuõn Sỏng (1982), Cỏc hỡnh thỏi lõm sàng của viờm mụ tế bào

do răng, Luận văn tốt nghiệp bỏc sĩ nội trỳ, Đại Học Y Hà Nội.

25. Phạm Xuõn Sỏng (1997), Phõn loại và phẫu thuật RKHD mọc lệch ngầm theo phương phỏp của lực nhổ răng, Luận ỏn tốt nghiệp tiến sĩ, Đại Học Y Hà Nội.

26. Nụng Ngọc Thảo (1986), "Gúp phần chẩn đoỏn sớm răng khụn mọc gõy

biến chứng", Tạp chớ Y học thực hành, số 6, tr. 20-22.

27. Trương Uyờn Thỏi và cộng sự (1999), "Điều tra cơ bản sức khoẻ răng

miệng ở một số đơn vị tại Hà Nội", Tạp chớ Y học quõn sự, số 1, tr. 46. 28. Hoàng Thị Thục (1974), "Xử trớ một số trường hợp RKHD mọc lệch

thỳc vào răng số 7", Nội san RHM, số 3, tr. 13-15.

29. Đỗ Quang Trung (1998), Bệnh học quanh răng, Bộ mụn RHM, Đại Học Y Hà Nội.

30. Trần Văn Trường (1988), Viờm nhiễm vựng hàm mặt, Nhà xuất bản Y học. 31. Trần Văn Trường (1978), "Hỡnh thỏi lõm sàng và xử trớ những viờm

Tiếng Anh

32. Archer LE (1975), "Impacted teeth", Oral and Maxillofacial surgery,

W.B. saunders company, 250-390.

33. Diamond M. (1952), "The mandibular third molar tooth", Dental anatomy, Macmillan Company, 139-140.

34. Guiliana G., Trisi P. et al. (1995), "Scarano A.: Cementum growth in impacted teeth", Actualite stomatologie belgique, 92(1): 7-11.

35. Lechien P. (1995), "Should we or should we not extract impacted teeth?", Revue belgique medicale dentaire, 50(2): 29-39.

36. Tencate A.R. (1994), "Tooth development", Oral histology: development, Structure, and function, Fourth edition, Mosby-Year Book Inc, 58-79.

37. Tetsh P., Wilfried W. (1985), "Operative extraction of wisdom teeth",

Wolfe medical publication Ltd.

Tiếng Phỏp

38. Anderson D.J (1976), "Edốmes", Physiologie de la manducation,

Wright and Bristol, 127-128.

39. Bordaiss P. et al. (1980), "Les dents incluses", Encyclopedie mộdico- chirurgicale, éditions techniques, 1-20.

40. Buisson G. (1967), "Extraction des densts de sagesse infộrieures. 22096

A10, Encyclopedie mộdico-chirurgicale, éditions techniques, 1-20.

41. Goldberg M. : Eruption. Manuel d' hitologie et de biologie buccale. Masson. 1989, 103- 108.

42. Grellet M., Minc H. : Fistules bucco-cevico-faciales. Encyclopedie mộdico- chiurgicale. 22037 H'° . éditions techniques, 1970, 1-6.

43. Marcel PARANT (1985), "Extraction de sents de sagesse incluses",

TRƯ NG Đ I H C Y H Nễ I B NH VI N RHM

TRƯ NG Đ I H C Y H Nễ I B NH VI N RHM ––TT

ww

H Nễ IH Nễ I

KHOA PH U THU T H M M TKHOA PH U THU T H M M T

B

BNNHHÁÁNNNNGGHHIINN CCUU

I. HÀNH CHÍNH: 1. Họ và tờn: ………..

2. Số hồ sơ: ………...Tuổi:……Giới: Nam (Nữ) 3. Nghề nghiệp:………Ngày sinh…...

4. Địa chỉ: Thụn (Xỳm, Số nhà, Đường)……….

Xó (Phường, Thị trấn)….………...

Huyện (Quận):………

Thành Phố (Tỉnh):………..

5. Số điện thoại liờn hệ: ………..

6. Lý do đến khỏm: ………..

Sưng □ Đau □

mớh tớhK □ ủmtKR □ gnăt uõS □ nă t ớt tuõ □

mớh □ Cắn niờm mạc mỏ □ 7. Chẩn đoỏn vào viện: ………...

8. Ngày vào viện : .../ .../ 2010

9. Ngày ra viện : .../ .../ 2010 II. TI N S : ………. ………. ………. III. PHẦN KHÁM BỆNH: 1. Toàn thõn:

- Đủ điều kiện sức khỏe phẫu thuật □ - Khụng đủ điều kiện sức khỏe phẫu thuật □

2. Cỏc bệnh răng miệng đang mắc

- Sõu răng □

- Viờm tủy □

- Viờm lợi □

- Viờm quanh răng □ - Viờm quanh cuống □ 3. Khớp cắn - Cú sai lệch khớp cắn □ - Khớp cắn tốt □ 4. Răng khụn hàm trờn - Bỡnh thường □ - Mọc lệch, mọc ngầm □ Khụng cú biến chứng □ Cú biến chứng □ 5. Cỏc răng mất, nguyờn nhõn: ………. ………. ... ... IV. KHÁM R NG KH N H M D I: 1. Triệu chứng lõm sàng trước khi điều trị: Sưng □ uaă □

gố t□ mớh tớhKttttttttt □ ủmtKR □ Dắt thức ăn □

Cắn niờm mạc mỏ □ Khỏc □

2. Chỉ định phẫu thuật Viờm quanh thõn răng 8 □ Sõu răng 7 □ Sõu răng 8 □ Viờm lợi trựm □ Viờm xương □ Nhổ răng dự phũng □ Nhổ răng phục hỡnh, chỉnh nha □

3. Khỏm lõm sàng:

- RKHD mọc lệch,ngừ m:

Bờn trỏi □ Bờn phải □ Cả 2 bờn □

- Theo vị trớ trục răng đối với trục răng kế bờn:

Lệch gần □ ax ớtệa □

gớứõStntõS

tttttttttt □ gSaõS □

Lệch ngoài □ Lệch trong □ Ngược □

- Chiều sõu tương đối của răng khụn trong xương ( chiều đứng)

Loại A □ a iạtL □ a iạtL □ - Vị trớ răng khụn hàm dưới mọc ngầm Ngầm trong xương □ Ngầm dưới niờm mạc □ Răng kẹt □ - Hỡnh thể chõn răng Chụm □ gớứõS □ LớC □ L õS □ nnạt ốõS □

- Theo quan hệ của ống răng dưới với răng 8 Sỏt chõn răng 8 □ Ở trong chõn răng 8 □ - Khoảng rộng xương sau hàm : a ≥ b □ a < b □ Răng nằm trong xương hàm □

- Tai biến cơ học

Sõu cổ răng 7 □

Tiờu răng 7 □

Rối loạn khớp cắn □

- X quang

Phim sau ổ răng □ Phim Panorama □ Phim CiTi (3D) □

- Đỏnh giỏ tiờn lượng sự khú nhổ 1 – 5 điểm □

6 – 10 điểm □ 11 -15 điểm □

3. ĐI U TRỊ:

- Ngày phẫu thuật .../.../ 2010

- Bỏc sỹ phẫu thuật ... - Thời gian phẫu thuật

Một phần của tài liệu Nhận xét đặc điểm lâm sàng , X quang và đánh giá kết quả phẫu thuật răng khôn hàm dưới mọc lệch, mọc ngầm (Trang 75 - 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)