Kết luận:

Một phần của tài liệu tiểu luận sự lựa chọn giữa tỷ giá hối đoái thả nổi, kiểm soát vốn và chuẩn tiền tệ tại các quốc gia châu á một góc nhìn từ “bộ ba bất khả thi (Trang 37 - 40)

Có thể vẫn còn q uá vội để đưa ra kết luận từ nhữn g m ẫu t hời gian ngắn và số quốc gia giới hạn m à chú ng t a đã sử dụng. Tuy nhiên, chúng ta có thể t ạm khẳng đị nh rằng không có một chế độ tỷ giá nào vượt trội hơn nhữn g chế độ khác và thực tế cho thấy có rất nhiều điểm đáng chú ý:

(1) Các mức giá cả nộ địa hầu như không đổi trong khoảng thời gian của cú sốc v à trong suốt giai đoạn điều chỉnh đầu tiên của tỷ giá h ối đoái danh nghĩa. Điều này làm nổi bật lên khía cạnh triển vọng của mô hình biến động tỷ giá hối đoái với sự thay đổi chậm củ a giá.

(2) Trong số các quốc gia thích ứ ng được với chế độ thả nổi tỷ giá s au cú sốc đầu tiên, Hàn Q uốc và Thailand đã cải thiện tốt đẹp và đ ang s ắp hồi phục, nếu không muốn nói là đã hồi phục mạnh mẽ. Indonesia thì có tiến trình điều chỉnh khó khăn nhất, chịu đự ng gánh nặng từ tình hình chính trị bất ổn của chính quốc gia mình. Cả M exico và Br az il phải gánh chịu sự suy thoái nghiêm trọng kéo dài hơn hai năm, và Indonesia đang trải qua một tình trạng tương tự.

(3) Malaysia và Chile, cả hai nước đ ều áp dụng việc kiểm soát vốn, có vẻ cũng phải đối m ặt với nhữ ng khó khăn. Do những khó khăn khác nhau trong quá trình hồi phục, chúng tôi không t hể nói rằng chế độ thả nổi của IMF với sự linh h oạt của dòng vốn là tốt hơn so với n hững quốc gia thự c hiện ki ểm soát vốn. Tất nhiên, vẫn còn câu hỏi làm thế nào để đánh giá đư ợc sự mất mát thật sự từ việc phân phối lại tức thời phát sinh từ v iệc kiểm s oát vốn, tức là, nhữ ng khó khăn của việc thay đổi tức thời trong tiêu dùng của công chúng. Tuy nhiên, hiện nay n hững ảnh hưởng của việc kiểm s oát này dư ờng như chỉ trong ngắn hạn.

(4) Như trường hợp của A rgentina đã cho thấy, hệ thống chuẩn t iền tệ có những kh ó khăn riêng của nó. Rất khó để duy trì lòng t in trong chế độ chuẩn tiền t ệ. Tác đ ộng của việc thắt chặt tiền tệ như là kết quả của c ác c uộc tấn công đầu cơ là đáng kể. Điều này trái ngược với trư ờng hợp ở Hong Kong, ở quố c gia này vấn đề liên quan đến lòng tin gần như không tồn tại. N hưn g ngay cả ở Hong Kong, m ột sự

Trang 34

thắt chặt đột ngột của chính s ách tiền tệ đã siết chặt thị trường tiền tệ, đẩy lãi suất ngắn hạn lên đến ba con s ố, và tạo ra sự thu hẹp đáng kể hoạt động kinh tế.

(5) Các k ết quả chi phí điều chỉnh trong chế độ tỷ giá thả nổi từ trường hợp xấu nhất - vẫn còn trì trệ ở Indones ia , cho đến trường hợp tốt nhất - hồi phục nhanh chóng ở Hàn Q uốc. M alaysia theo chế độ kiểm soát vốn cho thấy kết quả ngay lập tức. Hong Kong vẫn là nước phát triển kinh tế nhanh nhất Đông Á, như ng chi ph í điều chỉnh của nó lại không hề nhỏ. Còn Mỹ Latinh, Braz il và M exico thì không đạt đư ợc kết quả tốt dưới hệ thống tỷ giá thả nổi, đặc biệt đư ợc lý giải là do sự hồ i phục chậm chạp của s ản lư ợng t hực t ế. Trái lại, A rgentina và Chile gần như chỉ trải qua suy thoái t ạm thời sau cú sốc của khủng hoảng M exico.

Tổng hợp lại, rấ t khó để xếp hạng ba chế đ ộ nêu tr ên. Tỷ giá hối đoái thả nổi tương đối cùng với kiểm s oát vốn có vẻ như ổn, nhưn g chi phí cho việc ngăn ch ặn dòng chu chuyển vốn có thể đáng kể. Hệ thống chuẩn t iền tệ dường như đã làm v iệc tốt, nhưng sự trì trệ gần đây của Argentina và Hong K ong đã gây nghi ngờ v ề hiệu quả của nó. Cuối cùng, dưới chế độ tỷ giá thả nổi, n ền kinh tế dư ờng như đã phải chịu một sự giảm s út tồi tệ, nhưng bây giờ cũng đang phục hồi mạnh m ẽ xét về khía cạnh s ản xuất. Có th ể nói rằng bài thuốc đắng c ủa IMF cuối cùng cũng đã phát huy tác dụng đối với các quốc gia đư ợc hỗ trợ. Các phương pháp của IMF có thể đư ợc chứn g minh là đúng, đó là sự phục hồi nhanh chóng gần đây của các nước nhận tài trợ như T hái Lan và H àn Quốc. Đ ồng t hời, dư ờng nh ư IMF đã s ai lầm khi chỉ trích Malaysia áp đặt kiểm soát vốn, ít nhất là theo s ố liệu thống kê của chúng tôi.

Trang 35

TÀI LIỆU THAM KHẢO

 Brans on, W. H . and D. W. H enders on (1985) “The Sp ecificat ion and Influence of Asset Market’’, in R. W. Jones and P . B. K enen (eds .), Handbook of International Economics, Vol. 2, Amsterdam: Elsevier Science, pp. 749-805.

 Corsetti, G., P. P es ent i and N. Roubini (1998) “Paper Tigers ? A Preliminary Assessment of the Asian Crisis”, pap er prepared for NBER-Bank of Portugal International Seminar on M acroeconomics. Lisbon, 14-15 June.

 Dombus ch, R. (1976) “Exp ectations and Exchange Rate Dynamics ”, Journal

of Political Economy Vol. 84, No. 6, pp. 1161-76.

 Edwards , S. (1999) “How Effective are Capital Controls?” J ournal of Economic P ersp ect ives, Vol. 13, No. 4, pp. 65-84.

 Frankel, J. A. (1999a) “The International Financial Architecture”, Brookin gs Policy Brief no. 51, June.

 Frankel, J. A. (1999b) “No Single Currency Regime is Right for A il Countr ies or at Ail Tim es ”, Graham Lecture, Princeton U niversity, 20 April.

 Furman, J. and J. E. St iglitz (1998) “ Economie Crises : Evidence and Insights from East Asia”,Bro okings P apers on Economic Activity, No. 2, pp. 1-135.

 Hamada, K. (2000) “The O utbreak of A sian Currency Crises and their Recovery Process”, IBIC Review , no. 1, Spring, Int ernat ional Bank for Economie Cooperation.

 International F inancial St atistics (various issues) Washington, D C: International Monetary Fund.

 Kaminsky, G . L. and C. Reinhart (1999) “The Twin Crises: Th e Causes of Banking and Balance-of-P ayment Problems”, American Economie Review , Vol. 89, N o. 3, pp. 473-500.

Trang 36

 Kouri, P. J. K. (1976) “The Exchange Rate and th e Balance of Payments in the Short Run and in the Long Run”, Scandinavian J ournal of Economies, Vol. 78, pp. 280-304.

 Obstfeld, M. and K. Rogoff (1995) “Exchange Dynam ics Redux”, Journal of

Political Economy, Vol. 103, pp. 624-60.

 Obstfeld, M. and K. Rogoff and A . M. Taylor( 1997) “The G reat Depress ion as a Wat ershed: International Capital Mobility over the Long Run”, in M. D. Bordo, C. Goldin and E. N . White (eds.), The D efining Moment, The G reat D epression and the A merican Economy in the Twentieth Century, University of Chicago Press, pp. 353-402.

 Radelet, S. and J. D. Sachs (1998a) “The East A sian F inancial Crisis: Diagnos is, Rem edies, Prospects ”, Brookings Papers on Econom ie Activity, No. 1, pp. 1-74.

 Radelet, S. and J. D . Sachs (1998b) “The O ns et of the East Asian Financial Crisis”, NBER Working P aper Series no. 6680.

Một phần của tài liệu tiểu luận sự lựa chọn giữa tỷ giá hối đoái thả nổi, kiểm soát vốn và chuẩn tiền tệ tại các quốc gia châu á một góc nhìn từ “bộ ba bất khả thi (Trang 37 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(40 trang)