III. Phư ơng pháp nghiên cứ u:
4. Sự mất mát sản lượng và tiến trình phục hồi:
Cuối cùng, chúng tôi nghiên cứu t iến trình phục hồi từ suy thoái theo s au cuộc khủng hoảng t ài chính. Mô hình danh mục đầu tư xác định TGH Đ mà chúng tôi đã giới thiệu trong bài nghiên cứu này dựa trên giả định việc làm đ ầy đủ và mức tiêu dùng ổn định theo thời gian. Việc xác định tỷ giá thự c v à tỷ giá danh nghĩa cũng được giả định trong mô hình này. Mô hình không xem xét đến sự mất m át sản lư ợng hay mối tương quan giữa xuất khẩu, nhập khẩu cũng như các tỷ giá thươ ng mại. Ở đây chúng ta s ẽ p hân tích t iến trình trình phục hồi của cán cân tài khoản vãng lai s au cuộc khủng hoảng.
Mối quan tâm c ủa chúng ta là xác định mức độ suy thoái nghiêm trọng n hư thế nào và quá trình ấy kéo dài bao lâu. H ai đại lượng này có thể đư ợc đo lường xấp xỉ bằng sự t hay đổi trong s ản lượng thự c sau khủng hoản g. Tác giả đã sử dụng giá trị thự c của chỉ số giá trị s ản xuất công nghiệp IIP (index of industrial production) (sản lượng dầu thô đối với trường hợp của Indonesia và Argentina), đã được điều chỉnh bởi chỉ số giá tiêu dùng CPI. Chỉ số sản lượng thự c tế đư ợc tính theo tháng ngoại trừ Hong Kong là t heo quý. Chúng t a cũng đồng nhất dữ liệu của mỗi quốc gia bằ ng cách lấy năm gốc làm chuẩn, với năm gốc là vào tháng 01/1994 ở Mỹ Latinh (hình 13), và vào t háng 01/1997 ở Đ ông Á (hình 14) (một n goại lệ là dữ liệu IIP của Brazil, được chia thành cấp độ với năm gốc là tháng 01/1995 bởi vì chỉ có dữ liệu từ năm 1995)
Hình 13 chỉ ra rằng sản lư ợng thực của Argentina và C hile không chịu ảnh
hưởng quá lớn m ặc dù Mexico khủng hoảng. Tr ong giai đoạn đầu của khủng hoảng, chỉ số s ản xuất giảm sút đột ngột, dù đó chỉ là tạm thời, đến mức đáy -4% ở Argent ina và -13% ở Chile. Sự suy giảm thự c t ế trong thời gian ngắn ở Chile có thể là do sự gia t ăng tạm thời trong rủi ro quốc gia đã được trình bày trong phần 2.2; sự suy giảm xuống mứ c đáy của Argentina có thể phần lớn là do sự thắt c hặt tiền tệ triệt để được mô tả trong phần 2.3. Xin lưu ý rằng sự sụt giảm này không nghiêm trọng tại Argentina và Chile, hai quốc gia duy nhất không sử dụng TGH Đ thả nổi hoàn toàn.
Trang 31
Hình 13: Sản lượng thực tế, Mỹ Latinh, 1994 – 1996
Hình 14: Sản lư ợng thực tế, Đ ông Á, 1997 – 1999
Trái lại, dưới chế độ t ỷ gi á th ả nổi ho àn toàn, Brazil và Mexico liên tục ch ịu đựng ảnh hư ởng nghiêm trọng từ cuộc s uy thoái, và không bao giờ các nước này hồi phục lại được đến mứ c sản lượng đã đạt đư ợc trư ớc khủng hoảng. Từ ki nh nghiệm của các nước M ỹ Latinh, chúng t a cần phải đặt ra câu hỏi về ưu điểm của hệ thống
Trang 32
TG HĐ thả nổi s o với hai hệ thống TGH Đ kia. Nhìn chung, chế độ TGH Đ thả nổi dường như không vượt trội hơn chế độ TGH Đ cố định hay chế độ TGH Đ thả nổi có quản lý đ i kèm v ới chính s ách kiểm soá t vốn.
Indonesia dư ờng như cũng phải chịu một hoàn cảnh tương tự với Brazil và Mexico (hình 14). Sản lư ợng thự c giảm liên tục q ua từng tháng. T ất nhiên, sự sụt giảm s ản lượng này không chỉ do hệ thống tỷ giá thả nổi m à còn do nhữn g bất ổn trong chính trị của Indones ia. Trong thự c tế, Hàn Q uốc đã đạt đư ợc “tiến trình phục hồi kiểu chữ V” s ớm hơn bất cứ quốc gia Châu Á nào, nư ớc này đã có quá trình phục hồi mạnh mẽ sau 18 tháng suy thoái. Tương tự, T hái Lan cũng sẽ sớm đạt được mức sản lư ợng m à họ đã đạt được trư ớc khủng hoảng. Điều t ạo nên sự khác biệt trong mức độ nghiêm trọng và thời gian suy thoái giữa I ndones ia và với các nước khác t heo chế độ TG HĐ thả nổi (cùng với yếu tố bất ổn chính trị) là sự mở rộng tiền tệ quá mứ c s au khủng hoảng, dược trình bày ở trên. Mục đích của việc m ở rộng này là giải cứu ngành ngân hàn g khỏi vỡ nợ, mà ngành ngân hàng ở Indonesia lại đư ợc xem là một lĩnh vực “nóng”, quan trọng của “chủ nghĩa tư bản th ân hữu ”. Theo nghĩa này, rủi ro đạo đức gây ra bởi nhà cầm quyền có thể được minh chứn g là đã làm cho cuộc khủng ho ảng trầm trọng hơn rất nhiều, một vài nhà nghiên c ứu khác đã ủng hộ quan điểm này (Cors etti, 1998).
Ngoài ra, ở cả Hong K ong theo chế độ chuẩn tiền t ệ và M alaysia theo chế độ kiểm s oát vốn, chúng ta có thể thấy nhữn g đặc điểm tương đồng với nhữ ng quốc gia khác theo chế độ TGHĐ cố định hay thả nổi có quản lý ở M ỹ Latinh. Mặc dù có sự sụt giảm tương đối và tạm thời trong s ản lượng thự c trong giai đoạn đầu khủng hoảng ở Malays ia và H ong Kong, nhưng nhìn chung cả h ai nền kinh tế s au đó đều tìm thấy hướng đi đúng đắn. Một lần nữ a, ở Châu Á, thật khó khăn để xếp hạng chế độ nào t ốt h ơn chế độ nào. Chúng ta cũng không thể khẳng định rằng các khuy ến nghị của IMF luôn cần thiết và tốt hơn những chính s ách khác.
Trang 33