Mức độ thắt chặt của chính sách tiền tệ:

Một phần của tài liệu tiểu luận sự lựa chọn giữa tỷ giá hối đoái thả nổi, kiểm soát vốn và chuẩn tiền tệ tại các quốc gia châu á một góc nhìn từ “bộ ba bất khả thi (Trang 30 - 34)

III. Phư ơng pháp nghiên cứ u:

3.Mức độ thắt chặt của chính sách tiền tệ:

Thứ ba, chúng t a tập trung vào mứ c độ t hắt chặt tiền tệ cần phải có khi khủng hoảng tiền t ệ xảy ra. Đ ầu tiên, chúng ta h ãy xem xét các quốc gia sử dụng hệ thống chuẩn tiền tệ là Argent ina và Hong K ong. Các n ước này phải đối mặt với vấn đề niềm t in của các nhà đầu tư nư ớc ngoài quan tâm tới việc liệu chính phủ s ẽ duy trì đư ợc giá trị tiền tệ cố định hay không. M ột khi niềm tin này bị mất, những cuộc tấn công tiền tệ dữ dội có thể xảy ra. Để đối phó với c ác c uộc tấn công đó khi khủng hoảng, chính phủ ph ải tiếp tục duy trì lãi suất cao hơn, hoặc thắt chặt cung t iền tới một mức độ thấp h ơn mứ c độ cung t iền đán g lẽ phải có của nền kinh tế vĩ m ô. D o

Trang 27

vậy, cắt giảm cung tiền trong thời gian khủng hoảng có thể là m ột nguy ên nhân dẫn đến chi phí điều chỉnh, mà đi ều này s ẽ được bỏ qua dư ới chế độ tỷ giá thả nổi.

Tuy nhiên, trên thự c tế bất cứ quốc gia nào cũng quan tâm đến vấn đề trên, không chỉ đối với nhữn g quốc gia ch ịu sự hạn chế của hệ thống chuẩn tiền tệ. Cho dù qu ốc gia s ử dụng hệ thống ch uẩn tiền tệ hay TGH Đ cố định thì ch ính sách thắt chặt t iền tệ cũng là cần thiết khi quỹ dự trữ cạn kiệt. Đây là lợi thế của một hệ t hống tiền tệ có kỉ luật, nhưn g cùng lúc đ ó vi ệc thắt chặt tiền t ệ có thể gây hại cho nền ki nh tế. Mặt khác, hệ thống TGH Đ thả nổi cho phép thực hiện mục tiêu chính sách tiền tệ độ c lập, và cho phép nền kinh tế phản ứng lại với tình trạng suy thoái. N ếu chính sách tiền tệ độc lập đư ợc dùng một cách t hận trọng thì hệ thống TGH Đ thả nổi có thể san bằng nhữ ng cơn sóng suy thoái. Trường h ợp Indones ia cho thấy rằng dường như chính s ách mở rộng tiền tệ vô kỷ luật t rong giai đoạn đầu của cuộc khủng hoảng đã để lạ i gánh nặn g cho kinh tế trong nhiều nă m s au. T rong tình huống này, IMF hỗ trợ các nền kinh t ế như Indonesia v ới một chính s ách lãi suất cao. Ả nh hư ởng mạnh mẽ củ a lãi suất trên s ản lượng thực t ế thì cũ ng không nên bỏ qua.

Trang 28

Hình 11: Tốc độ tăng cung tiền, Mỹ Latinh, 1994 – 1996

H ình 12: T ốc độ tăng cung tiền, Đông Á, 1997 – 1998

Như một chỉ báo về tốc độ tăng lượng cung tiền, chúng ta đo lường tỷ lệ phần trăm t hay đổi hàng quý trong khối tiền M2. Trong hình 11, chúng t a có thể nhìn thấy một cách tổng quan về tốc độ tăng trư ởn g liên tục trong lượng cung t iền ở hầu hết các quốc gia M ỹ Latinh trong thời gian khủng hoảng. Tuy nhiên, rõ ràng có hai trư ờng hợp ngoại lệ là Brazil and Argentina. Cụ thể, một sự giảm xuố ng trong

Trang 29

cung tiền (-13% ) trong quý 1 năm 1995 là dễ nhận thấy ở Ar gentina dưới chế độ chuẩn tiền tệ. D ưới chế độ TG HĐ này, nhà đ iều hành chính s ách tiền t ệ, tạ i thời đi ểm ngay khi xảy ra khủng hoản g Mexico, có lẽ sẽ p hải thắt chặt cung tiền vì lúc này đ ang có một dòng tiền ra từ quỹ dự trữ. M ặt khác, Braz il, dưới chế độ TGH Đ thả nổi, đã trả i qua thắt chặt mạnh mẽ trong cung t iền ở quý 2 năm 1995, có lẽ tron g một cố gắng nhằm gi ảm bớt tình hình lạm phát cao, từng đạt đến 2.500% trong tháng 12/1993.

Hình 12 cho thấy rằng các quốc gia Đông Á cũng gặp vấn đề với ch ính sách tiền tệ trong thời kỳ khủng hoảng. Indonesia là một trường hợp để xem xét. Sau cơn sóng đầu tiên của cuộc khủng hoản g, cung ti ền Indonesia tă ng một cách nhanh chóng, ờ mức trên 25%. Đ ó một phần là do nỗ lực giải cứu hệ thống ngân h àng khỏi vỡ nợ. T uy nhiên, chính s ách m ở rộng tiền tệ không kéo dài quá lâu. Trong quý 3 năm 1998, Indonesia giảm cung tiền (-3%) để đáp ứ ng chính s ách lãi suất cao do IM F yêu cầu.

Một trường hợp khác là Malaysia trước k hi công bố chính sách kiểm s oát vốn v ào t háng 9 năm 1998. Chính sách thắt chặt cung tiền vừa phải (-4%) trong quý I năm 1998 có lẽ nhằm mục đích ổn định giá trị tiền t ệ. Đ ể giữ tỷ giá ở mứ c ổn định nhất có thể, tiền tệ trở thành yếu tố nội sinh. Một đ iều lý thú là, ngay khi khủng hoảng nổ ra vào tháng 12 năm 1997, H ong K ong, và chỉ có Hong Kong, cam kết thực hiện một chính sách thắt chặt tiền t ệ, trái ngư ợc với chín h s ách mở rộng tiền tệ ở mứ c trung bình từ 3% đến 8% ở các quố c gia khác. T uy nhiên, vi ệc giảm cung tiền một cách khéo léo (-1%) đã giúp Hong Kong trán h đư ợc chi phí điều chỉnh phát sinh từ chính s ách thắt chặt tiền tệ cần thi ết đ ể duy trì hệ thống chuẩn ti ền t ệ. Cho đến khi mà mứ c độ của chính sách thặt chặt ti ền t ệ cần thiết còn đư ợc xem xét, chi ph í đi ều chỉnh của H ong Kong có vẻ tương đối nhỏ. (Tr ên khía cạnh mất mát sản lượng, m ọi chuyện có thể sẽ khác, như s ẽ nhận thấy ở phần 2.4). Cườn g độ thắt chặt vừa phải có thể tươ ng phản với chính s ách thắt chặt dữ dội ở Argentina.

Trang 30

Một phần của tài liệu tiểu luận sự lựa chọn giữa tỷ giá hối đoái thả nổi, kiểm soát vốn và chuẩn tiền tệ tại các quốc gia châu á một góc nhìn từ “bộ ba bất khả thi (Trang 30 - 34)