Qua nghiờn cứu chỳng tụi thấy nhiệt độ ở 3 vị trớ trờn lưỡi, dưới lưỡi và nỏch là:
- Nhiệt độ trờn lưỡi (36,12± 0,350c đến 36,62± 0,270c). - Nhiệt độ dưới lưỡi (36,49± 0,320c đến 36,76± 0,270c). - Nhiệt độ nỏch (36,30± 0,30 đến 36,48± 0,390c).
Chỳng tụi thấy nhiệt độ dưới lưỡi cú chỉ số cao nhất và nhiệt độ trờn lưỡi cú chỉ số thấp nhất. nhiệt độ nỏch cũng cú sự chờnh lệch cao hơn so với nhiệt độ trờn lưỡi. Như vậy, nhiệt độ trờn lưỡi khụng phải là nhiệt độ thực của cơ thể, nú chỉ phản ỏnh tỡnh trạng niờm dịch mặt trờn lưỡi mà khụng cú giỏ trị trong đỏnh giỏ tỡnh trạng bệnh lý trờn lõm sàng. Trờn lõm sàng chỉ nờn dựng nhiệt độ dưới lưỡi và nhiệt độ nỏch vỡ nhiệt độ dưới lưỡi thường được coi là nhiệt độ trung tõm của thõn nhiệt [5].
Qua mẫu nghiờn cứu chỳng tụi thấy ở nhiệt độ trờn lưỡi là: 36,29 ± 0,41 so với kết quả nghiờn cứu trờn người khỏe mạnh của Ngụ quyết Chiến (34,82 – 35,51) [5], khỏc biệt cú ý nghĩa thụng kờ (P < 0,05); nhúm bệnh nhõn cú lưỡi nhợt là: 36,17 ± 0,45, lưỡi (đỏ, đỏ thẫm) là: 36,40 ± 0,34. Sự biến đổi nhiệt độ trờn lưỡi với thay đổi màu sắc chất lưỡi cú tương quan thuận lẫn nhau (r = 0,48 với P < 0,05) tức là chất lưỡi nhợt thỡ nhiệt độ trờn lưỡi thấp hơn so với chất lưỡi đỏ và đỏ thẫm. Trong khi đú biến đổi về nhiệt độ trờn lưỡi với sự thay đổi về rờu lưỡi cũng cú sự tương quan thuận( r = 0,47 với P < 0,05), cho thấy sự thay đổi về nhiệt độ trờn lưỡi phụ thuộc vào biến đổi của rờu lưỡi và biến đổi của màu sắc chất lưỡi. Biến đổi của nhiệt độ dưới lưỡi cũng cú mối tương quan thuận với sự biến đổi của chất lưỡi (r = 0,51 với P < 0,05), cũng cú mối tương quan thuận với biến đổi rờu lưỡi (r = 0,45 với P < 0,05). Điều này phự hợp với lý luận của y học cổ truyền: Rờu lưỡi vàng hoặc chất lưỡi đỏ biểu hiện là nhiệt chứng.
4.5. BIẾN ĐỔI CỦA THỜI GIAN THẤM ƯỚT GIẤY QUố CỦA NIấM DỊCH MẶT TRấN LƯỠI.
Thời gian thấm ướt giấy quỡ của niờm dịch mặt trờn lưỡi là chỉ tiờu đỏnh giỏ về sự ẩm ướt, nhớt dớnh của niờm mạc mặt trờn lưỡi, cũng đỏnh giỏ về sự đặc loóng, nhiều nước hay ớt nước trong niờm dịch, phần nào giỳp thờm cho cỏc chỉ tiờu pH và nhiệt độ được chớnh xỏc. Qua nhúm nghiờn cứu chỳng tụi thấy ở cỏc trạng thỏi rờu lưỡi trắng thời gian thấm ướt (rờu trắng mỏng thời gian thấm ướt: 24,43± 7,89; rờu trắng dày thời gian thấm ướt: 25,00± 21,63) ngắn hơn ở cỏc trạng thỏi rờu lưỡi vàng (rờu vàng mỏng thời gian thấm ướt: 28,43 ± 19,46; rờu vàng dày thời gian thấm ướt: 28,42 ± 22,52), kết quả nghiờn cứu này phự hợp với nghiờn cứu của Ngụ Quyết Chiến trờn người khỏe mạnh bỡnh thường. Tuy nhiờn cũng cú trường hợp rờu lưỡi trắng dày nhớt mà thời gian thấm ướt dài, đú là do chất lượng và tớnh chất niờm dịch nhiều nhày, ớt nước. Xột về thời gian thấm ướt với nhiệt độ lưỡi thấy cú sự tỷ lệ thuận, thời gian thấm ướt dài thỡ nhiệt độ tăng (rờu lưỡi vàng dày, thời gian thấm ướt = 28,42± 22,52 nhiệt độ trờn lưỡi = 36,30± 0,44), ngược lại thời gian thấm ướt ngắn thỡ nhiệt độ lưỡi giảm (rờu lưỡi trắng dày, thời gian thấm ướt = 25,00 ± 21,63 nhiệt độ trờn lưỡi = 36,12 ± 0,35). Biến đổi của thời gian thấm ướt giấy quỡ cỳ mối tương quan thuận với biến đổi màu sắc chất lưỡi (r = 0,47 với P < 0,05) và tương quan thuận với biến đổi của rờu lưỡi (r = 0,35 với P > 0,05). Giới hạn của thời gian thấm ướt ngắn dài đỏnh giỏ được sự ẩm, ướt, nhờn, dớnh của niờm dịch mặt trờn lưỡi, như vậy là lưỡi cỳ rờu vàng thời gian thấm ướt dài, trạng thỏi cơ thể thiờn nhiệt.
4.6. LIấN QUAN HC VÀ HST VỚI MÀU SẮC CHẤT LƯỠI
Qua nghiờn cứu 98 bệnh nhõn ĐQNMN sau giai đoạn cấp chỳng tụi thấy mối tương quan giữa màu sắc chất lưỡi với HC của mỏu (r = 0,120 với P > 0,05), là mối tương quan thuận nhưng chưa rừ rệt. Và mối tương quan
giữa màu sắc chất lưỡi với HST của mỏu (r = 0,120 với P > 0,05) là mối tương quan thuận cũng chưa rừ rệt.
4.7. MỨC ĐỘ LIỆT VỚI RấU LƯỠI VÀ CHẤT LƯỠI
Qua nghiờn cứu 98 bệnh nhõn ĐQNMN sau giai đoạn cấp chỳng tụi thấy mức độ liệt khỏc nhau nhưng rờu lưỡi vàng vẫn là chủ yếu: liệt mức độ nhẹ rờu vàng (53,84%), liệt vừa rờu vàng (50%) và liệt nặng rờu vàng (61,81%). Đối với màu sắc chất lưỡi với mức độ liệt thỡ thấy liệt mức độ nhẹ màu sắc chất lưỡi chủ yếu là nhợt (61,53%), cũn ở mức độ liệt vừa và nặng thỡ màu sắc chất lưỡi chủ yếu là đỏ (đỏ+ đỏ thẫm).
KẾT LUẬN
1. Nghiờn cứu thiệt chẩn ở 98 bệnh nhõn ĐQNMN sau giai đoạn cấp chỳng tụi thấy trạng thỏi của lưỡi như sau:
- Về rờu lưỡi: giặp 1 trong 5 trạng thỏi là: trắng mỏng (21,4%), trắng dày (16,3%), vàng mỏng (37,8%), vàng dày (19,4%), khụng rờu (5,1%).
- Về chất lưỡi: cú 4 loại lưỡi nhợt (38,8%), đỏ (25,5%), đỏ thẫm (37,7%) và xanh tớm (2,0%).
- Hỡnh thể lưỡi cú 5 loại: bệu (23,5%), hằn răng (22,4%), thon (gày) (48%), vết nứt (5,1%) và nổi gai (1%).
- Động thỏi lưỡi cú 5 loại: lệch (53,1%), lệch + run (13,3%), mềm nhũn (1%) rụt (1%) và run (31,6%).
- Tĩnh mạch dưới lưỡi: 100% bệnh nhõn ĐQNMN sau giai đoạn cấp đều cú biến đổi tĩnh mạch dưới lưỡi ở cỏc mức độ khỏc nhau, đõy là biểu hiện giỏn tiếp và trực tiếp của huyết ứ.
- Trạng thỏi lưỡi và chỉ tiờu sinh học ở bệnh nhõn ĐQNMN sau giai đoạn cấp khỏc hẳn đặc điểm lưỡi của người khỏe mạnh bỡnh thường.
2. Sự biến đổi của màu sắc chất lưỡi và màu sắc rờu lưỡi đều cú tương quan thuận với một số chỉ tiờu sinh học: thời gian thấm ướt giấy quỡ, nhiệt độ trờn lưỡi và nhiệt độ dưới lưỡi. Riờng pH niờm dịch niờm dịch mặt trờn lưỡi cú tương quan nghịch với màu sắc chất lưỡi (r = - 0,51) và tương quan nghịch với màu sắc rờu lưỡi (r = - 0,46). Tuy nhiờn sự biến đổi của màu sắc chất lưỡi chưa thấy sự tương quan rừ rệt với số lượng hồng cầu và huyết sắc tố của mỏu.
1. Cần tiếp tục nghiờn cứu với số lượng bệnh nhõn nhiều hơn ở cả bệnh lý nhồi mỏu núo và xuất huyết nóo của đột quỵ nóo, cú tham chiếu với sinh thiết, mụ bệnh học... xõy dựng hoàn chỉnh hơn cỏc chỉ tiờu trạng thỏi lưỡi ở bệnh nhõn đột quỵ nóo.
2. Đề nghị triển khai nghiờn cứu thiệt chẩn ở nhiều mặt bệnh nội khoa, ngoại khoa khỏc. Từ đỳ xõy dựng cỏc chỉ tiờu trạng thỏi lưỡi với từng loại bệnh cụ thể nhằm thừa kế y lý cổ truyền trờn cơ sở cỏc kiến thức của y học hiện đại, gúp phần vào cụng tỏc chẩn đoỏn và theo dừi bệnh một cỏch hoàn chỉnh hơn.
TIẾNG VIỆT
1 Bộ mụn YHCT Trường đại học y Hà Nội (2003). “Tứ chẩn”, Bài giảng Y học cổ truyền tập I,NXB Y học, Hà Nội, Tr.72-75.
2 Bộ mụn YHCT Học viện Quõn y (2006). Bệnh học Nội khoa Y học cổ truyền, NXB Quõn đội Nhõn dõn, tr115-12.
3 Hoàng Bảo Chõu (1998), Nội khoa Y học cổ truyền, NXB Y học, Hà Nội.
4 Hoàng Bảo Chõu (2008), “Điều trị tai biến mạch mỏu nóo”. Tai biến mạch mỏu nóo hướng dẫn chẩn đoỏn và xử trớ, NXB Y học, Hà Nội, tr.595-605.
5 Ngụ Quyết Chiến (1996), Nghiờn cứu trạng thỏi rờu lưỡi ở thanh niờn khoẻ mạnh bỡnh thường tuổi từ 17 -27, Luận ỏn phú tiến sĩ khoa học y dược - Học viện quõn y.
6 Ngụ Quyết Chiến (2004), Bài giảng chuyờn ngành YHCT nội nạn kinh thương ụn bệnh, ngũ vận lục khớ và ứng ụng, HVQY bộ mụn khoa YHCT.
7 Nguyễn Văn Chương (2005) “ Thực hành lõm sàng thần kinh học” tập III, Bệnh học thần kinh, NXB Y học, Hà Nội, tr 3 – 43.
8 Nguyễn Văn Chương (2006) “ Thực hành lõm sàng thần kinh học”
tập I, Khỏm lõm sàng hệ thần kinh, NXB Y học, Hà Nội, tr. 32 - 115 9 Nguyễn Văn Chương (2006) “ Thực hành lõm sàng thần kinh học”
tập II, Triệu chứng học, NXB YH, Hà Nội, tr. 126-183.
10 Nguyễn Văn Chương (2006) “ Thực hành lõm sàng thần kinh học”
tập III, Bệnh học thần kinh, NXB YH, Hà Nội, tr. 7-73.
11 Nguyễn Văn Chương (2005). “Chẩn đoỏn sớm đột quỵ thiếu mỏu
12 Nguyễn Văn Đăng (2008), “Đại cương về tai biến mạch mỏu nóo những kiến thức cơ bản trong thực hành”, Tai biến mạch mỏu nóo hướng dẫn chẩn đoỏn và xử trớ, NXB Y học, Hà Nội, tr.19-28.
13 Nguyễn Văn Đăng (2006), Tai biến mạch mỏu nóo, NXB Y họcHà Nội, tr. 9-23; 19-36.
14 Nguyễn Văn Đăng (1997), Tai biến mạch mỏu nóo, NXB Y họcHà
Nội, tr.102-113.
15 Vũ Văn Đớnh (1989), ‘‘Cơn tăng huyết ỏp”, Hồi sức cấp cứu tập III, Trung từmNC chất lượng đào tạo cỏn bộ y tế, tr. 61-71
16 Nguyễn Phương Đụng (2006). Nghiờn cứu tỏc dụng lõm sàng của thuốc “Trỳng phong ẩm” trờn bệnh nhõn nhồi mỏu nóo sau giai đoạn cấp. Luận văn thạc sỹ Y học, HVQY
17 Thuỳ Dung (2008). ‘‘Tai biến mạch mỏu nóo khụng cũn là nỗi lo”.
Tạp chớ Sức khoẻ người cao tuổi, chuyờn đề Đụng Y số 13 tr.32.
18 Phạm Tử Dương (1999), Bệnh tăng huyết ỏp, NXB Y học Hà Nội, tr.77- 89.
19 Phạm Tử Dương (2002), Tai biến mạch mỏu nóo, Bài giảng sau đại học, Cục QY chuyờn nghành tim thận khớp, Hà Nội, tr. 229-239. 20 Lờ Đức Hinh, Đàm Duy Thiờn (2008),Một số thang điểm lượng giỏ
chức năng thần kinh. Tai biến mạch mỏu nóo hướng dẫn chẩn đoỏn và xử trớ, NXB Y học, Hà Nội, tr. 662-669.
21 Phạm Gia Khải (2008), Tai biến mạch mỏu nóo và bệnh tim mạch.
Tai biến mạch mỏu nóo hướng dẫn chẩn đoỏn và xử trớ, NXB Y học, Hà Nội, tr. 294-318.
22 Phạm Vũ Khỏnh (2006). Thiệt chẩn. NXB Y học, Hà Nội. Tr. 9-54. 23 Hoàng Khỏnh (2008), Cỏc yếu tố nguy cơ gõy tai biến mạch mỏu
học, Hà Nội, tr. 84- 95.
24 Bành Văn Khừu, Đặng Quốc Khỏnh (2002). Những học thuyết cơ bản của Y học cổ truyền, NXB Hà Nội.
25 Hoàng Đức Kiệt (2008), Chẩn đoỏn hỡnh ảnh tai biến mạch mỏu nóo, Tai biến mạch mỏu nóo hướng dẫn chẩn đoỏn và xử trớ, NXB Y học, Hà Nội, tr. 140-157.
26 Trần Văn Kỳ (2000), Thiệt chẩn, Tạp chớ Y học cổ truyền Việt Nam, Hội y học cổ truyền Việt Nam, Số 313, tr.6- 10.
27 Tụ Hoàng Linh (2006). Nghiờn cứu tỏc dụng lõm sàng của thuốc Phục nóo trong điều trị nhồi mỏu nóo sau giai đoạn cấp. Luận văn thạc sỹ Y học HVQY
28 Trịnh Văn Minh (2004), Giải phẫu người, Tập I, NXB Y học Hà Nội , tr.552 - 558.
29 Nguyễn Quang Quyền (1997), Giải phẫu học, Tập I, NXB Y học- Chi nhỏnh thành phố Hồ Chớ Minh, tr.355- 360.
30 Lờ Văn Sơn (2002), ‘‘Tiờu húa ở miệng’’, Sinh lý tiờu húa, Sinh lý học tập I, HVQY Bộ mụn sinh lý học, NXB QĐND, tr. 204-208
31 Trương Mậu Sơn (2006), Đỏnh giỏ tỏc dụng phục hồi chức năng vận động do nhồi mỏu nóo sau giai đoạn cấp bằng thuốc LIGUSTAN kết hợp với điện chõm, Luận văn tốt nghiệp bỏc sỹ chuyờn khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội.
32 Nguyễn Xuõn Thản (2004), Bệnh mạch mỏu nóo và tỷ sống, NXB y học, Hà Nội, tr. 83-115.
học, Hà Nội, tr.29-47.
34 Lờ Văn Thớnh (2008), Nhồi mỏu nóo. Tai biến mạch mỏu nóo hướng dẫn chẩn đoỏn và xử trớ, NXB Y học, Hà Nội tr 217-224. 35 Nguyễn Văn Thụng (2005). Cỏc yếu tố nguy cơ của tai biến mạch
mỏu nóo, Đột quỵ nóo cấp cứu điều trị dự phũng. NXB Y học, Hà Nội,tr. 27-29.
36 Nguyễn Văn Thụng (2005). Đột quỵ nóo, Đột quỵ nóo cấp cứu điều trị dự phũng. NXB Y học, Hà Nội, tr. 7-25.
37 Nguyễn Văn Thụng, Nguyễn Hoàng Ngọc (1998), Bước đầu nhận xột kết quả điều trị nội khoa 105 bệnh nhõn đột quỵ mỏu núo tại khoa thần kinhBVTƯQĐ-108 từ 1995-1997, Y học thực hành số 1, tr. 19-24. 38 Vũ Thu Thuỷ (2005). Nghiờn cứu tỏc dụng điều trị của hoa đà tỏi
tạo hoàn đối với nhồi mỏu bỏn cầu đại nóo sau giai đoạn cấp. Luận văn thạc sĩ Y học Đại học y Hà Nội.
39 Trần Thỳy, Vũ Nam (2002), Sổ tay y học cổ truyền, NXB y học Hà Nội, tr. 31-33.
40 Trần Thỳy, Vũ Nam, Nguyễn Văn Toại (2002), Lý luận y học cổ truyền, NXB y học Hà Nội, tr. 81-83.
41 Trần Thỳy, Phạm Duy Nhạc, Hoàng Bảo Chõu (2002), Bài giảng
y học cổ truyền, tập III, NXB Y học - Hà Nội, tr.151- 153.
42 Trần Thỳy, Vũ Nam (2001), Kim quỹ yếu lược, NXB Y học Hà Nội,tr. 68-82.
43 Tuệ Tĩnh (1993), Nam dược thần hiệu, NXB Y học - Hà Nội, tr.93 - 97. 44 Nguyễn Thanh Toàn (2006), “Nghiờn cứu thiệt chẩn trờn bệnh nhõn
truyền quõn đội.
45 Lờ Hữu Trỏc (1974),Đạo lưu dư luận, NXB Y học Hà Nội
46 Lờ Hữu Trỏc (1997), Hải thượng y tụng từm lĩnh- Quyển III, NXB Y học, Hà Nội, tr. 105.
47 Lờ Thế Trung, Chu Quốc Trường (1989), Chẩn đoỏn bệnh bằng cỏch khỏm lưỡi(Thiệt chẩn), Tạp chớ y học thực hành số 6, tr. 21-25. 48 Bựi Xuõn Tuyết (2007). Nghiờn cứu tỏc dụng của bài thuốc Tuần
hoàn nóo trong điều trị nhồi mỏu nóo sau giai đoạn cấp tớnh. Luận ỏn tiến sỹ Y học HVQY . tr57-88;116.
49 Viện Y học Cổ truyền Việt Nam(2000). Xem lưỡi đẻ chẩn đoỏn
bệnh chứng. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
50 Nguyễn Văn Vụ (2006). Nghiờn cứu tỏc dụng điều trị nhồi mỏu nóo sau giai đoạn cấp của bài thuốc Kỷ cỳc địa hoàng hoàn và tỳ vật đào hồng. Luận ỏn tiến sỹ y học HVQY.
51 Nguyễn Văn Vụ, Tụ Hoàng Linh (2008), Nghiờn cứu tỏc dụng điều trị nhồi mỏu nóo sau giai đoạn cấp của thuốc Phục nóo, Tạp chớ Y học Quõn sự, Số chuyờn đề 2, tr. 16.
TIẾNG ANH
52 Antman et al (2007), “Hypertension 6”, Cardiovascular Therapeutics, pp. 567- 677.
53 Beltran A., Mc Veigh G., Morgan D., et al (2001), “Arterial compliance abnormalitise in isolated systolic hypertension”, Am J
54 Kearney PM., Whelton M., Reynolds K. et al (2005), “Global burden of hypertension: analysis of worldwide data”, Lancet (365), pp. 217- 223.
55 Stokes J 3rd, Kennel WB., Wolf PA., et al (1989) “Blood pressure as a risk factor for cardiovascular diease. The Framingham study: 30 Years of follow - up”, Hypertension 13 (5 Suppl), pp. 83-113.
56 Whelton PK (2004), “Epidemiology and the Prevention of Hypertension”, J Clin Hypertens 6, pp. 42- 636.
TIẾNG TRUNG 57 王自强、孙桐 (1998),内径选读及研究,南京中医药大学。第1-21页。 58 住文锋-主编 (2002) 中医诊断学-上海科学技术出版社,35-42页。 59 郑筱萸-主编 (2002)中药新药临床研究指导原则,中国医药科技出版社-101 页。 60 曹炳章- 原著(2006)辨舌指南,天津科学技术出版社- 11,32-50;21-24 页。 61 李乃民等等主编(2006)。舌诊学,学菀出版社,10-36 页 62 杨扶国等等 主编,(2001)中医藏象与临床 ,中国古籍出版社,33-34,49- 50,195-198页。 63 李浩主编(2001)脑血管病中西医汇通,辽宁科学出版社,1页。 64 李灿东 (2002) 年第 17 卷增刊- 中国医药学报,舌诊在中风辩证施治中的意 义,383-385页。 65 六庆,岳小强,凌昌全。中西医结合学报 (2003) 年 5月第 1 卷第 1期- 舌诊 现代化研究的回顾与展望。66-68页。 66 许海燕 (1997) 年2月第16 卷第1期- 血证及舌诊临床意义的初探,中医函授 通讯,34页。 67 陈一鸣,杨志忠,编著(1997)中医舌诊入门,汕头大学出版社,1-26页。 68 刘启友(1989),中医入门,江西科学技术出版社,70-77页。
127页。
70 宋天主编(2004),金匮要略,中国中医药出版社, 80-84页。 71 宋天彬主编(2000)中医舌台图谱,人民卫生出版社, 第9-11页。
CHƯƠNG 1 ... 2
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ... 2
1.1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ LƯỠI THEO Y HỌC HIỆN ĐẠI ... 2
1.1.1. Cấu tạo lưỡi ... 2
1.1.2. Niờm mạc lưỡi ... 3
1.1.3. Thần kinh mạch mỏu chi phối ... 4
1.1.4. Thụ cảm thể vị giỏc và nước bọt ... 4
1.1.5. Chất lưỡi ... 5
1.1.6. Rờu lưỡi ... 6
1.1.7. Hỡnh thể lưỡi ... 7
1.1.8. Độ ẩm lưỡi ... 7
1.2. LƯỠI VÀ “THIỆT CHẨN” THEO Y HỌC CỔ TRUYỀN ... 9
1.2.1. Lưỡi theo quan điểm của y học cổ truyền ... 9
1.2.2. Nguồn gốc và vị trớ của thiệt chẩn ... 12
1.2.3. Nội dung của thiệt chẩn ... 12
1.3. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ ĐỘT QỤY NÃO THEO Y HỌC HIỆN ĐẠI 26 1.3.1 Đại cương ... 26
1.3.2. Đặc điểm lõm sàng, cận lõm sàng đột quỵ nhồi mỏu nóo ... 29
1.4. ĐỘT QỤY NÃO VỚI CHỨNG “TRÚNG PHONG” THEO YHCT ... 32