- Bản đồ Việt Nam thế kỉ XVI – XVII - Phiếu học tập của HS
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:1. Ổn định: (1 phút) 1. Ổn định: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS trả lời các câu hỏi cuối bài 21
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: (2 phút) - Nêu mục tiêu bài học
Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi chú
HĐ1: Các chúa Nguyễn tổ chức khai hoang
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm theo định hướng
- GV cho HS báo cáo kết quả thảo luận
- GV kết luân về ý kiến đúng, sau đó y/c HS dựa vào nội dung phiếu và bản đồ VN mô tả lại cuộc khẩn hoang của nhân dân Đàng Trong
HĐ2: Kết quả của cuộc khai hoang - GV treo bảng phụ có kẻ sẵn bảng so sánh tình hình đất đai của Đàng Trong trước và sau là cuộc khẩn hoang
- GV y/c HS cả lớp đọc SGK và phát biểu ý kiến để hoàn thành bảng so sánh
* GV hỏi: Cuộc sống chung giữa các dân tộc phía Nam đã đem lại kết quả
- HS chia thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm tư 4 đến 6 HS, nhận phiếu và thảo luận để hoàn thành phiếu
- 1 nhóm cử đại diện báo cáo trước lớp, HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến
- 1 đến 2 HS trình bày trước lớp, sau mỗi lần HS trình bày, cả lớp cùng nhận xét và bổ sung ý kiến
+ Vua chỉ bày trò ăn chơi xa xỉ - HS đọc bảng so sánh
- HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến - Nền văn hoá của các dân tộc hoà vào nhau, bổ sung cho nhau tạo nên
gì?
Củng cố dặn dò:
- Tổng kết giờ học, dặn HS về nhà học thuộc bài, làm các bài tập tự đánh giá kết quả học và chuẩn bị bài sau
nền văn hoá chung của dân tộc Việt Nam, một nền văn hoá thống nhất và có nhiều bản sắc
Tiêu chí so sánh Tình hình Đàng Trong
Trước khi khẩn hoang Sau khi khẩn hoang
Diện tích đất Đến hết vùng quảng nam mở rộng đến hết đồng bằng sông Cửu Long Tình trạng đất Hoang hoá nhiều Dất hoang giảm, đất được sử dụng tăng Làng xóm, dân cư Lang xóm dân cư thưa
thớt
Có thêm làng xómvà ngày càng phù trú
Thứ năm ngày 18 tháng 3 năm 2001
Đạo đức
TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO I/ Mục tiêu: I/ Mục tiêu:
Học xong bài này HS có khả năng:
1. Nêu được ví dụ về hoạt động nhân đạo
1. Biết thông cảm với những người gặp khó khăn, hoạn nạn ở lớp ở trường và cộng đồng
2. Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp với khả năng và vận động bạn bè, gia đình cùng tham gia.
3. Khá, giỏi: nêu được ý nghĩa của hoạt động nhân đạo
II/ Đồ dung dạy học:
- SGK đạo đức 4
- Mỗi HS có ba tấm bìa màu: xạnh, đỏ, trắng - Phiếu điều tra theo mẫu
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi chú
Ổn định: (1 phút)
Giới thiệu bài: nêu mục tiêu bài học
HĐ1:Thảo luận nhóm (thông tin trang 37, SGK)
- Gv y/c các nhóm HSS đọc thông tin và thảo luận các câu hỏi 1, 2 - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận cho các nhóm HS
- Y/c các nhóm lên trình bày
GV kết luận: Trẻ em và nhân dân ở các vùng bị thiên tai hoặc có chiến tranh đã phải chịu nhiều khó khăn, thiệt thòi. Chúng ta cần cảm thông, chia sẽ với họ, quyên góp tiền của đề giúp đỡ họ. Đó là một hoạt động nhân đạo
HĐ2: Làm việc nhóm đôi (BT1, SGK)
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận bài tập - Y/c các nhóm lên trình bày Kết luận:
. Việc làm trong các tình huống (a),
- Lắng nghe
- Nhóm thảo luận
- Nhóm cử đại diện lên trình bày, cả lớp trao đổi tranh luận
- Lắng nghe
- Thảo luận nhóm
- Nhóm cử đại diện lên trình bày ý kiến trước lớp, cả lớp nhận xét bổ sung
(c) là đúng
. Việc làm trong tình huống (b) là sai vì không phải xuất phát từ tấm long cảm thông, mong muốn cchia sẻ với người tàn tật mà chỉ để lấy thành tích cho bản thân
HĐ3: Bày tỏ ý kiến (BT3, SGK) - Cách tiến hành tương tự như hoạt động 3, tiết 1, bài 3 - Kết luận: . Ý kiến a): Đúng . Ý kiến b): Sai . Ý kiến c): Sai - Gọi 1 – 2 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà chuẩn bị tiết sau
- Lắng nghe - 1 – 2 HS đọc
Khoa học:
NÓNG LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ(tt) I/ Mục tiêu:
Sau bài học HS biết :
- HS nêu được ví dụ về các vật nóng lên hoặc lạnh đi, về sự truyền nhiệt
- HS giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan đến sự co giản vò nóng lạnh của chất lỏng
II/ Đồ dùng dạy học:
Chuẩn bị chung: Phích nước sôi
Chuẩn bị theo nhóm: 2 chiếc chậu ; 1 cốc ; lọ có cắm ống thuỷ tinh (như hình 2a trang 103 SGK)