Đánh giá tính khả thi của các nguồn vốn tham gia đầu t:

Một phần của tài liệu Lịch sử hình thành và phát triển của Chi nhánh Quỹ hỗ trợ phát triển Vĩnh Phúc (Trang 29 - 31)

Thông thờng, nguồn vốn tín dụng ĐTPT của nhà nớc chỉ chiếm một phần trong tổng mức đầu t của dự án, phần còn lại là vốn chủ sở hữu và vốn huy động từ các nguồn khác. Tuy nhiên, để đảm bảo nguồn vốn tín dụng ĐTPT đợc sử dụng có hiệu quả, đảm bảo khả năng hoàn vốn, Chi nhánh Quỹ cần phải kiểm tra tính khả thi của các nguồn vốn khác tham gia đầu t

vào dự án trên các mặt : tiến độ giải ngân vốn có đợc thực hiện đúng theo nhu cầu, kế hoạch bỏ vốn của dự án không? Chủ các nguồn vốn có đảm bảo thực hiện đúng theo hợp đồng tín dụng đã ký hay không? Có rút lui giữa chừng hay không?…

Để kiểm tra đợc những nội dung trên, cán bộ thẩm định tại Chi nhánh Quỹ thờng áp dụng các phơng pháp:

1. Kiểm tra các hợp đồng tín dụng giữa chủ đầu t và các tổ chức tín dụng khác.

2. Kiểm tra các quyết định tài trợ vốn cho dự án của các đơn vị tài trợ. 3. Mời chủ đầu t đến gặp mặt, phỏng vấn trực tiếp và ghi lại bằng biên bản.

Cả ba phơng pháp trên đều nhằm xác minh lại tính chắc chắn của dự án trong việc huy động các nguồn vốn để thực hiện đầu t. Nếu trong quá trình thực hiện dự án có phát sinh những trục trặc về nguồn vốn cung ứng thì chủ đầu t phải chịu trách nhiệm trớc pháp luật vì đã có những giấy tờ trên làm bằng chứng (hợp đồng tín dụng, quyết định tài trợ vốn và văn bản ghi lại cuộc phỏng vấn giữa chủ đầu t và Chi nhánh Quỹ).

d) Đánh giá sự phù hợp giữa tiến độ huy động vốn và tiến độ sử dụng vốn.

Tiến độ huy động vốn đợc coi là phù hợp với tiến độ sử dụng vốn nếu tỷ lệ cân đối giữa số vốn huy động hàng năm và số vốn đa vào sử dụng hàng năm đạt 100%, tức là có đủ vốn để thực hiện nhu cầu đầu t.

5.1.4. Tính toán giá thành - chi phí sản xuất.

Để tính toán giá thành, chi phí sản xuất, cán bộ thẩm định tại Chi nhánh Quỹ phải thực hiện các công việc sau:

• Xác định sự hợp lý về quy mô dự án: Dựa vào các số liệu về tình hình cung cầu thị trờng ở hiện tại, dự báo tình hình cung cầu thị trờng trong tơng lai, khả năng chiếm lĩnh thị trờng của sản phẩm dự án để xác định khoảng trống của thị trờng mà sản phẩm của dự án có thể thâm nhập (phần nhu cầu cha đợc đáp ứng); dựa vào định mức, công suất của ngành, doanh nghiệp sản xuất sản phẩm cùng loại; chủ trơng của Chính phủ (khuyến khích hay hạn chế sản xuất sản phẩm trong tơng lai) để đánh giá về tính khả thi của quy mô, công suất của dự án.

• Tính đầy đủ của các yếu tố giá thành sản phẩm: Đối với các yếu tố giá thành quan trọng cần xem xét sự hợp lý của các định mức chi phí sản xuất, so sánh với các định mức chi phí và từ thực tế sản xuất của các dự án khác có cùng loại sản phẩm.

• Kiểm tra định mức chi phí nhân công trong giá thành sản phẩm.

• Kiểm tra cách tính khấu hao tài sản cố định và phân bố khấu hao vào giá thành sản phẩm dự án.

• Xác định giá bán và khối lợng sản phẩm tiêu thụ: trên cơ sở nghiên cứu thj trờng về cân đối cung cầu, giá cả sản phẩm hiện tại và dự báo trong tơng lai, xác định giá bán sản phẩm của dự án để đảm bảo tính cạnh tranh của sản phẩm và số lợng sản phẩm có thể tiêu thụ đợc.

• Lập biểu tổng hợp doanh thu và chi phí sản xuất của dự án qua các năm 4.2. Thẩm định phơng án trả nợ vốn vay:

Một phần của tài liệu Lịch sử hình thành và phát triển của Chi nhánh Quỹ hỗ trợ phát triển Vĩnh Phúc (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(32 trang)
w