Ánh giác ủa người dân về mơ hình

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mô hình quản lý rác thải dựa vào cộng đồng tại xã tả thanh oai huyện thanh trì hà nội (Trang 80 - 101)

3.5.2.1. Về thời gian thu gom rác

Việc thu gom được tiến hành 2 buổi/ngày: sang từ 6h00 Ờ 11h00; tối từ 19h30 Ờ 22h00. Rác được để trước cổng nhà, người thu rác đi thu rác cho lên xe đẩy hoặc khi nghe tiếng kẻng thu rác thì hộ gia đình mang rác ra xe đổ.

Việc thu gom rác được HTX thực hiện hàng ngàỵ Như vậy lượng rác hàng ngày của các hộ gia đình hầu như đều được thu gom ngay trong ngày khơng gây mất vệ sinh. Chắnh vì vậy hầu hết người dân đều đánh giá về thời gian thu gom rác của HTX là tốt và hợp lý. đánh giá của người dân về thời gian thu gom rác được thể hiện qua bảng 3.11 dưới đây:

Bảng 3.11: Kết quả điều tra về thời gian thu gom rác thải Kết quả đánh giá Số người đánh giá Tỷ lệ (%)

Hợp lý 45 90

Bình thường 5 10

Chưa hợp lý 0 0

(Nguồn: Kết quảđiều tra, 2012)

Kết quả điều tra việc thu gom rác thải của HTX cho thấy 90% số người được hỏi đều cho thấy thời gian thu gom rác như trên là hợp lý bởi vì những hộ này đều thấy rác thải của gia đình thường xuyên được thu gom, khơng bị lưu lại trong gia đình gây mất vệ sinh và mùi khĩ chịu, lượng rác ngày nào cũng được thu gom hết. 10% hộ cịn lại cho rằng việc thu gom của HTX như vậy là hợp

Trường đại học Nơng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ẦẦẦ 71 lý, thu gom vào giờ buổi chiều tối lúc đĩ hầu như ai cũng cĩ nhà, khơng phải để rác ngồi cổng, chĩ mèo đỡ đến bới rác khiến rác vương vãi khắp ngõ.

3.5.2.2. Về lệ phắ thu gom rác

Mức phắ thu gom hiện nay đối với các hộ gia đình là do cơng ty CPMT Thanh Trì thống nhất với HTX. Qua điều tra, phỏng vấn hộ thì các hộ đều hài lịng với mức phắ như hiện naỵ Thậm chắ phần đa các hộ cịn thấy mức tiền phắ đĩng như hiện nay (3.000/tháng) cịn thấp hơn so với cơng sức và hiệu quả thu gom từ khi cĩ sự tham gia của HTX. Vì vậy khi điều tra về mức sẵn lịng đĩng gĩp nếu tăng lệ phắ đĩng lên cùng với mong muốn tăng hiệu quả hoạt động của HTX hơn nữa thu được kết quả thể hiện ở bảng 3.12:

Bảng 3.12: Mức sẵn lịng đĩng gĩp của người dân Mức tiền (đồng/tháng) Số hộ đồng ý Tỷ lệ (%) 4000 42 84 5000 35 70 6000 10 20 Tổng số hộ điều tra 50 100 (Nguồn: Kết quảđiều tra, 2012) Nếu mức đĩng phắ 3.000 đồng/tháng cĩ100% hộ dân đồng ý. Những người đồng ý đĩng thêm tiền vì họ nghĩ mức thu như hiện nay là thấp so với mặt bằng các nơi khác. Tăng lệ phắ lên 5.000 đồng/tháng được 70% số hộ điều tra đồng ý. Họ đồng ý với mức tăng trên do vẫn chấp nhận được và muốn HTX đầu tư cho cơ sở vật chất để thu gom rác được dễ dàng, HTX xây một số bãi để chứa rác cơng cộng của thơn, xĩm như vậy sẽ hiệu quả hơn và thuận tiện cho các hộ khi vệ sinh ngõ xĩm. Mức tăng lệ phắ lên 6.000 đồng/tháng cĩ 20% số hộ đồng ý, hầu hết các hộ phản đối vì mức phắ như thế là cao so với nơng thơn nên khĩ chấp nhận. Hơn nữa nếu cĩ tăng mức phắ lên cao vậy thì chất lượng thu gom cũng liệu tốt được thêm là bao nhiêụ Người dân đều đánh

Trường đại học Nơng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ẦẦẦ 72 giá và cho rằng với mức thu như hiện tại và tăng lên chút ắt nữa là hợp lý và luơn sẵn lịng đĩng gĩp nếu như vậy làm tăng hiệu quả hoạt động của HTX.

Như vậy thực chất mức sẵn lịng đĩng gĩp và khơng sẵn lịng đĩng gĩp của các hộ gia đình khi tăng lệ phắ phụ thuộc vào nhiều suy nghĩ, mong muốn khác nhau của người dân và điều kiện kinh tế của hộ. Những hộ cĩ điều kiện kinh tế khả giả là những hộ sẵn lịng chi trả lệ phắ ở mức cao nhất và chỉ địi hỏi mơi trường sống trong lành, sạch sẽ hơn. Tuy vậy nhưng ở một mức nào đĩ thì khi lệ phắ tăng thì người dân cĩ quyền địi hỏi điều kiện, chất lượng tốt hơn. điều này cịn cho thấy sự quan tâm của người dân đến vấn đề rác thải và mong muốn chắnh đáng là được sống trong mơi trường trong lành và được phục vụ tốt, xứng đáng với mức phắ mà hộ bỏ ra hàng tháng để HTX thực hiện thu gom rác.

3.5.2.3. Về hiệu quả thu gom rác

Theo sự phản ánh của người xã viên thực hiện thu gom rác thì mặc dù đã thu gom hàng ngày nhưng cũng khơng thể thu gom được hết tất cả rác thải sinh hoạt và các hoạt động khác của các hộ trên địa bàn xã được. Khoảng 90% rác thải được thu gom chứ khơng phải tất cả và như vậy lượng rác thải cịn lại khơng được thu gom sẽ được phát tán ngồi mơi trường xen lẫn các khu dân cư, đường, kênh, rãnh, mương. Hiệu quả thu gom rác thải được thể hiện qua bảng 3.13

Bảng 3.13: Kết quả điều tra hiệu quả thu gom rác thải Kết quả đánh giá Số người đánh giá Tỷ lệ (%)

Tốt 40 80

Bình thường 08 16

Chưa tốt 02 04

Tổng 50 100

Trường đại học Nơng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ẦẦẦ 73 Qua điều tra cĩ thể thấy rằng người dân đánh giá hiệu quả thu gom của HTX là tương đối tốt. Họ căn cứ vào lượng rác thải được thu gom với lượng rác thải ra, xem xét cảnh quan đường làng ngõ xĩm đã được sạch sẽ chưa, cĩ rác vương vãi trên đường khơng. đa số các hộ cho rằng hiệu quả thu gom tốt và bình thường. Nếu dựa vào những tiêu chắ như trên để đánh giá thì cũng chưa đúng và chưa đủ mà cần phải cĩ những tiêu chắ khác, nguyên nhân khác như phương tiện thu gom, vận chuyển rác cịn thơ sơ, nguồn tài chắnh để đầu tư cịn hạn chế. để tăng hiệu quả thu gom hơn nhiều hộ cho rằng HTX nên để những thùng rác ở những chỗ quanh thơn để người dân khi cĩ những hoạt động khơng phải trong khuơn viên nhà mình cĩ tạo ra rác thải cĩ thể bỏ vào đĩ, thay vì bỏ chỗ nào tiện trên đường như hiện nay, hay khi khơng cĩ nhà để đem rác ra cho người thu gom khơng phải để ở ngồi cổng mà nhiều khi lại làm rác vương vãi lung tung khĩ thu gom. đây là mặt hạn chế của HTX trong quá trình hoạt động nên HTX cần phải xem xét đầu tư thêm những thùng rác cơng cộng vừa phù hợp với mong muốn của người dân vừa tăng hiệu quả thu gom.

Dù hoạt động của HTX vẫn khơng thể tránh khỏi thiếu sĩt nhưng tất cả người dân đều phải cơng nhận rằng từ khi HTX hoạt động thì mơi trường sống nơi đây tốt hơn rất nhiềụ

3.6. đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của mơ hình

3.6.1. Gii pháp v pháp lý, pháp chế

3.6.1.1. đối với chắnh quyền địa phương

Tăng cường cải thiện mơi trường pháp lý và pháp chế về quản lý rác thải dựa vào cộng đồng

Trên thực tế cĩ rất nhiều nguyên nhân dẫn đến việc nội dung của cơng tác quản lý rác thải dựa vào cộng đồng của chúng ta khơng được thực hiện hiệu quả và một trong những nguyên nhân là do những cản trở của các quan hệ mang tắnh chất cộng đồng như quan hệ dịng họ, thân tộc qua nhiều thế hệ

Trường đại học Nơng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ẦẦẦ 74 và đơi khi những quan hệ này đã lấn át các qua hệ pháp lý, khiến cho pháp luật bị thay thế bởi luật tục. Khi đĩ nếu chỉ sử dụng bộ máy chắnh quyền để bắt buộc người dân thực thi quy định của pháp luật thì sẽ khơng đạt được hiệu quả hoặc các quy định pháp luật về mơi trường sẽ thiếu cụ thể nếu khơng được chuyển tải thành ngơn ngữ người dân thơng dụng. Vì vậy, yêu cầu đặt ra là cần tăng cường việc cụ thể hĩa các quy định pháp luật, chế tài vào trong các văn bản mang tắnh xã hội của cộng đồng như quy ước, hương ước. đây sẽ là những văn bản pháp lý hĩa các hoạt động Bảo vệ mơi trường, đưa ra các quy định phù hợp với quy định của pháp luật về Bảo vệ mơi trường song các quy định này mang tắnh chất cam kết nội bộ, dựa trên truyền thống văn hĩa cộng đồng và đề cao sự chia sẻ trách nhiệm, nhiệm vụ và quyền lợi về bảo vệ mơi trường trong tồn thể cộng đồng.

3.6.1.2. đối với người dân (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chấp hành nghiêm chỉnh chắnh sách, pháp luật của nhà nước về mơi trường; nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm của mình đối với vấn đề Bảo vệ mơi trường.

Phát huy quyền dân chủ cơ sở của mình thơng qua tham gia đĩng gĩp ý kiến vào các hoạt động Bảo vệ mơi trường do chắnh quyền và đồn thể tổ chức; thực hiện tốt vai trị giám sát hoạt động Bảo vệ mơi trường ở địa phương; chủ động đề xuất các ý tưởng, các mơ hình tắch cực về bảo vệ mơi trường.

Tự chủ, sáng tạo trong việc áp dụng các mơ hình Bảo vệ mơi trường trong sinh hoạt, sản xuất kinh doanh nhằm mục đắch nâng cao chất lượng cuộc sống, bảo vệ sức khỏe và cải thiện mơi trường.

Tăng cường tiếp cận thơng tin, chia sẻ kinh nghiệm và học tập các điển hình trong Bảo vệ mơi trường.

Trường đại học Nơng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ẦẦẦ 75 Xây dựng văn hĩa cộng đồng, tăng cường tinh thần đồn kết, phát huy phong tục, tập quán và truyền thống tốt đẹp của nhân dân tham gia vào bảo vệ mơi trường .

3.6.1.3. đối với doanh nghiệp

Thực hiện đầy đủ quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm đối với vấn đề Bảo vệ mơi trường được quy định tại các văn bản pháp luật của Nhà nước. Lồng ghép các mục tiêu kinh tế với thực hiện các vấn đề xã hội và tăng cường biện pháp bảo vệ mơi trường.

Tăng cường tắnh chủ động và linh hoạt trong thay đổi phương thức quản lý, tổ chức sản xuất, áp dụng các mơ hình sản xuất tiết kiệm, thân thiện với mơi trường; xử lý tốt các vấn đề về rác thải, chất thải theo đúng cam kết và yêu cầu của nhà nước. Tham gia vào các chương trình do nhà nước tổ chức như giải thưởng ỘDoanh nghiệp xanhỢ, giải thưởng ỘTrách nhiệm xã hội doanh nghiệpỢ năm 2009 qua đĩ nhằm khẳng định ý thức và mục tiêu bảo vệ mơi trường trong quá trình sản xuất kinh doanh.

3.6.2. Gii pháp v giáo dc tuyên truyn

Bên cạnh các biện pháp pháp lý cần kết hợp với cơng tác giáo dục tuyên truyền cộng đồng. Thơng qua giáo dục, ý thức bảo vệ mơi trường của cá nhân và cộng đồng ngày một nâng caọ Thực tế cho thấy rằng việc giáo dục và tuyên truyền cĩ tầm quan trọng trong cơng tác quản lý rác thảị

đưa cơng tác giáo dục và tuyên truyền trở thành một hoạt động chắnh quy, đưa cơng tác giáo dục vào các trường học từ các bậc mẫu giáo, tiểu học đến các bậc cao hơn, hình thành nên thĩi quen tốt cho các em ngay từ nhỏ. Thường xuyên đưa ra các thơng tin cập nhật trên các hệ thống thơng tin cơng cộng như báo chắ, truyền hình, loa phĩng thanhẦ tiếp cận đến từng người dân. Thường xuyên tổ chức các buổi lao động tổng vệ sinh đường làng, ngõ xĩm cĩ sự kết hợp của cơng ty CPMT Thanh Trì và quần chúng nhân dân

Trường đại học Nơng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ẦẦẦ 76 nhằm nâng cao ý thức cho nhân dân về vệ sinh đường làng, ngõ xĩm, tạo nên một mơi trường trong sạch cho chắnh gia đình mình.

đây là việc cần thiết để tạo sự đồng thuận xã hội cao, cũng như để ngăn chặn những lệch lạc và lạm dụng trong quá trình triển khai các hoạt động xã hội hĩa cung cấp dịch vụ đơ thị. Nội dung thơng tin, tuyên truyền khơng chỉ xoay quanh việc giải thắch chủ trương, đường lối, chắnh sách xã hội hĩa cơng tác này, mà quan trọng hơn là cần thơng tin rộng rãi trên các phương tiện thơng tin đại chúng về các quy hoạch, kế hoạch, dự án xã hội hĩa các dịch vụ đơ thị, để cộng đồng doanh nghiệp và các nhà đầu tư ngồi khu vực kinh tế nhà nước tiếp cận thuận lợi, đầy đủ, cập nhật các thơng tin này, từ đĩ hình thành các quyết định đầu tư cần thiết, đúng định hướng.

Cần cĩ quy định bắt buộc các cơ quan quản lý Nhà nước, các sở, ngành (hiện vừa là cơ quan quản lý nhà nước, vừa là cơ quan chủ quản một số doanh nghiệp nhà nước đang cung cấp dịch vụ bảo vệ mơi trường) cung cấp thơng tin theo yêu cầu cho các đơn vị kinh tế ngồi nhà nước cĩ nhu cầu tham gia vào mơ hình xã hội hĩa cơng tác thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn.

Ngân hàng Thế giới khuyến nghị phải tăng cường giáo dục, tuyên truyền việc bảo vệ mơi trường coi đĩ là biện pháp rẻ nhất. Nếu làm tốt cĩ thể biến ý thức và bảo vệ mơi trường thành một chuẩn mực đạo đức và trách nhiệm xã hội cho cơng dân Thủ đơ, tức là nĩ sẽ trở thành một đặc trưng nổi bật của nền văn hĩa hiện đại, của cuộc sống hiện đại, nền văn hố mơi trường.

3.6.2.1 đối với chắnh quyền địa phương

đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền, giáo dục bảo vệ mơi trường trong tồn thể cộng đồng

đây là giải pháp quan trọng, khơng chỉ làm thay đổi nhận thức thái độ và định hướng hành động của cá nhân mà cịn củng cố, điều chỉnh hệ thống

Trường đại học Nơng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ẦẦẦ 77 giá trị, hướng dẫn và điều chỉnh hành động của tồn bộ cộng đồng về bảo vệ mơi trường.

Hình thức cũng như nội dung của cơng tác tuyên truyền, vận động này rất phong phú, đa dạng, trong đĩ cần tập trung vào các hoạt động như: tuyên truyền tại mơi trường học đường; trong gia đình; thơng qua phương tiện thơng tin đại chúng rộng khắp trong cả nước; thơng qua các đồn thể xã hội; qua các lớp tập huấn, hội thảo, chuyên đềẦ

đây là giải pháp thường được thực hiện kết hợp chặt chẽ với các giải pháp khác nhằm nâng cao tắnh hiệu quả, thiết thực như: tuyên truyền, giáo dục về các quy định của pháp luật trong lĩnh vực Bảo vệ mơi trường; tuyên truyền về các mơ hình điểm cần nhân rộng hay những thơng tin về các phong trào Bảo vệ mơi trường mang tắnh cộng đồng, tuyên dương những gương mặt tiêu biểu trong việc xây dựng hay áp dụng thành cơng các mơ hình sản xuất, tiêu dùng thân thiện với mơi trườngẦ Thực hiện tốt giải pháp này sẽ gĩp phần quan trọng vào việc triển khai phương châm: ỘDân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm traỢ, giữ vai trị quyết định đến sự thành cơng của các mơ hình quản lý rác thải dựa vào cộng đồng trên thực tế.

3.6.2.2. đối với người dân

Tăng cường vai trị đầu tàu và sự phối hợp của các đồn thể quần chúng với chắnh quyền địa phương trong cơng tác quản lý rác thải dựa vào cộng đồng

Các đồn thể quần chúng được coi là những đại diện cho cộng đồng, bởi vậy trước hết địi hỏi họ phải cĩ nhận thức, ý thức tốt về Bảo vệ mơi trường; cĩ sự thơng suốt về quan điểm, cĩ thái độ tắch cực cũng như hành động rõ ràng. Khi đĩ mới cĩ thể giáo dục các thành viên của mình và cộng đồng, lơi kéo họ tham gia vào các hoạt động bảo vệ, cải tạo mơi trường sống; xây dựng và vận hành cĩ hiệu quả các mơ hình quản lý rác thải dựa vào cộng

Trường đại học Nơng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ẦẦẦ 78

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mô hình quản lý rác thải dựa vào cộng đồng tại xã tả thanh oai huyện thanh trì hà nội (Trang 80 - 101)