Phương pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mô hình quản lý rác thải dựa vào cộng đồng tại xã tả thanh oai huyện thanh trì hà nội (Trang 56 - 101)

2.4.1. Phương pháp thu thp s liu th cp

Phương pháp thu thập các số liệu thứ cấp như: các số liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của xã Tả Thanh Oai, huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nộị Các số liệu thứ cấp thu thập từ ủy ban Nhân dân xã Tả Thanh Oai, phịng Tài nguyên & Mơi trường huyện Thanh Trì và HTX DVMT Tả Thanh Oaị

2.4.2. Phương pháp điu tra, phng vn

Tiến hành phỏng vấn điều tra 50 hộ theo tiêu chí ngẫu nhiên - Lập phiếu điều tra phỏng vấn gồm những nội dung sau: + Lượng rác phát sinh từ hộ gia đình.

+ Thành phần, khối lượng của rác thải sinh hoạt.

+ Việc nộp lệ phí thu gom rác thải của các đối tượng được thu gom. + Ý thức của người dân về vấn đề mơi trường.

+ Thái độ làm việc của cơng nhân thu gom. - Phỏng vấn:

+ ðối tượng phỏng vấn: hộ gia đình, cá nhân, xã viên HTX DVMT Tả Thanh Oai, những cơng nhân trực tiếp tham gia thu gom rác thải, những cán bộ am hiểu về lĩnh vực mơi trường.

+ Phạm vi phỏng vấn: phỏng vấn một số hộ gia đình , cá nhân sinh sống tại xã.

+ Hình thức phỏng vấn: phỏng vấn trực tiếp, phát phiếu điều trạ

2.4.3. Phương pháp điu tra kho sát thc địa kết hp vi phng vn

Việc trực tiếp xuống địa bàn xã cùng với cán bộ xã Tả Thanh oai, trưởng thơn…trong thời gian nghiên cứu từ 15/10/2012 đến 15/7/2013, điều

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ……… 47 tra tìm hiểu tình hình quản lý rác thải, các điểm tập kết rác,… giúp cĩ những nhận xét đánh giá khách quan, chính xác về thực trạng thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải sinh hoạt của xã.

2.4.4.Phương pháp phân tích tng hp s liu

Sử dụng các phần mềm như Word, Exel để tổng hợp, phân tích các số liệu đã thu thập được. Trên cơ sở các kết quả cĩ được, phân tích đánh giá tổng hợp các thơng tin thu thập được để đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của mơ hình.

2.4.5.Phương pháp đánh giá hiu qu

Dựa vào mục đích và quy trình hoạt động đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội và mơi trường của mơ hình.

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ……… 48

Chương 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.1. ðiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của xã Tả Thanh Oai

3.1.1. ðiu kin t nhiên

3.1.1.1. Vị trí địa lý

Tả Thanh Oai là một xã nằm ở phía Tây huyện Thanh Trì. Xã Tả Thanh Oai cĩ tổng diện tích tự nhiên là 325ha, ranh giới hành chính như sau:

- Phía ðơng giáp với các xã cùng huyện: ðại Áng (phía ðơng Nam); Vĩnh Quỳnh (chính giữa phía ðơng); Tam Hiệp (phía ðơng Bắc)

- Phía Tây giáp xã Hữu Hịa của Thanh Trì;

- Phía Tây Bắc giáp xã Tân Triều của Thanh Trì và phường Phúc La quận Hà ðơng

- Phía Tây Nam và Nam giáp huyện Thanh Oai (xã Cự Khê, Mỹ Hưng); - Phìa Bắc giáp xã Thanh Liệt của huyện Thanh Trì;

Xã Tả Thanh Oai gồm các thơn làng: Tả Thanh Oai, Thượng Phúc, Nhân Hịa, Siêu Quần. Tả Thanh Oai cĩ rất nhiều điều kiện thuận lợi trong việc giao lưu phát triển kinh tế, văn hĩa – xã hội, đặc biệt là trong việc tiêu thụ sản phẩm nơng nghiệp với các xã trong huyện và các vùng phụ cận.

3.1.1.2. ðịa hình, khí hậu

Xã Tả Thanh Oai cĩ địa hình tương đối bằng phẳng, cĩ chiều hướng thấp dần từ Bắc xuống Nam.

Tả Thanh Oai mang đặc điểm của khí hậu nhiệt đới giĩ mùạ ðặc điểm khí hậu rõ nét nhất là là sự thay đổi giữa hai mùa nĩng và lạnh. Mùa hè nĩng ẩm và mưa nhiều, mùa đơng khơ lạnh và ít mưạ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.1.2. ðiu kin kinh tế - xã hi

2.1.2.1. Tình hình kinh tế

Theo báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, an ninh – quốc phịng năm 2012, phương hướng nhiệm vụ năm 2013 của xã Tả

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ……… 49 Thanh Oai những năm vừa qua nền kinh tế của xã cĩ mức tăng trưởng khá. Cơ cấu kinh tế cĩ sự chuyển dịch tích cực theo hướng tăng tỷ trọng ngành thương mại – dịch vụ và cơng nghiệp – tiểu thủ cơng nghiệp, giảm tỷ trọng ngành nơng nghiệp.

3.1.2.2. Dân số

Theo báo cáo dân số và lao động xã Tả Thanh Oai cuối năm 2012, dân số tồn xã là 16.200 người, tỷ lệ tăng dân số hàng năm là 1,2%. Ngồi dân cư sinh sống ra trên địa bàn xã cịn cĩ nhiều người cư trú thường xuyên như các lao động ngoại tỉnh, sinh viên các Trường ðại học …

3.1.2.3. Cơ sở hạ tầng

Những năm gần đây, hệ thống cơ sở hạ tầng của xã đã từng bước được xây dựng mới, nâng cấp và cải tạo, xã Tả Thanh Oai là xã cĩ nhiều ngõ xĩm. ðường làng, ngõ xĩm đều được xây dựng, bê tơng hĩa tuy nhiên một số đường ngõ xĩm đã hư hỏng và đang được sửa chữạ Các trục ngõ xĩm chính đều cĩ đèn cao áp, cịn các ngõ nhỏ vẫn cịn chưa cĩ đèn, vấn đề này cần khắc phục ngay vì nĩ là nguyên nhân gây khĩ khăn cho việc thu gom rác thải sinh hoạt.

Dự kiến trong tương lai xã sẽ quy hoạch xây chợ, nhà văn hĩa, điều này sẽ làm tăng thêm lượng rác thải sinh hoạt hàng ngày của xã.

3.2. Hiện trạng phát sinh chất thải ở xã Tả Thanh Oai

Hiện nay, xã Tả Thanh Oai đang trong quá trình cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa nơng nghiệp nơng thơn, hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội đã và đang được đầu tư phát triển mạnh như: cơng nghiệp, giao thơng, văn hĩa… Việc xây mới các cơng trình nhà ở, các cơ sở hạ tầng đi kèm với việc vận chuyển nguyên vật liệu, san lấp mặt bằng… làm phát sinh tiếng ồn, bụi, chất thải sinh hoạt ảnh hưởng đến mơi trường nĩi chung.

Tại xã Tả Thanh Oai chưa cĩ sự thống kê đo đạc hay nghiên cứu, khảo sát cụ thể nào về tình hình mơi trường ở xã nên khơng cĩ những con số cụ

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ……… 50 thể, xác thực về hiện trạng mơi trường khơng khí, đất, nước nĩi chung trong khu vực nghiên cứụ Chính vì vậy, hiện trạng thành phần mơi trường (khơng khí, đất, nước) xin khơng được nĩi đến và tập trung phản ánh thực trạng chất thải rắn trong nơng nghiệp và sinh hoạt.

3.2.1. Hin trng phát sinh cht thi sinh hot

ðây là loại chất thải đang được quan tâm nhiều nhất và đang trở thành vấn đề mơi trường bức xúc hiện nay ở các vùng nơng thơn nĩi chung và xã Tả Thanh Oai nĩi riêng. Chất thải sinh hoạt là chất thải phát sinh trong quá trình sinh hoạt của con ngườị Tất cả các hoạt động hàng ngày của con người đều phát sinh chất thảị Do nhu cầu tiêu dùng ngày càng cao, tỷ lệ gia tăng dân số nhanh nên khối lượng chất thải sinh hoạt ngày một lớn. Thành phần chất thải sinh hoạt rất đa dạng bao gồm cả các chất thải dễ phân hủy dạng hữu cơ như thực phẩm dư thừa hàng ngày, giấy vụn, vỏ ốc, vỏ sị,… và các loại chất thải khĩ phân hủy như nilon, thủy tinh, chai lọ,… Vài năm trở lại đây, thành phần chất thải rắn như đồ dùng gia đình bằng nhựa hỏng, túi nilon tăng lên đáng kể. Nhìn chung, qua kết quả khảo sát thành phần rác thải sinh hoạt tại xã Tả Thanh Oai của Cơng ty Cổ phần mơi trường (CPMT) Thanh Trì cho thấy tỷ lệ các loại rác thải rất khác nhau (xem bảng 3.1)

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ……… 51 Bảng 3.1: Thành phần rác thải tại xã Tả Thanh Oai TT Thành phần Tỷ lệ (%) 1 Phế phẩm, thức ăn thừa 43,965 2 Lá cây, cành cây 12,936 3 Nhựa, nilon 9,651

4 Giấy, bìa carton 3,734

5 Vải sợi 1,070

6 ðồ da 0,198

7 Chai lọ, thủy tinh 0,581

8 Kim loại 1,0092

9 ðất cát và các tạp chất khác 27,85

(Nguồn:Cơng ty CPMT Thanh Trì, 2011)

Từ bảng trên cho thấy, các chất hữu cơ dễ phân hủy chiếm tỷ lệ lớn. Các chất khĩ phân hủy như: kim loại, nhựa… và các chất khơng phân hủy được như thủy tinh chiếm tỷ lệ nhỏ. Tỷ lệ đất cát và các tạp chất khác chiếm tỷ lệ tương đối cao 27,85% là do tại địa bàn xã việc xây dựng và vận chuyển các vật liệu xây dựng diễn ra khá nhiềụ

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ……… 52

Hình 3.2: Rác thải khu chợ

3.2.2. Hin trng phát sinh cht thải nơng nghip

Theo báo cáo hiện trạng mơi trường (2011), tại xã Tả Thanh Oai hoạt động sản xuất nơng nghiệp vẫn đĩng vai trị chủ đạo, chiếm 65% tổng GDP tồn xã. Do đĩ lượng chất thải được sinh ra từ hoạt động canh tác nơng nghiệp tạo ra rất lớn, chủ yếu là các phế phụ phẩm cây trồng nơng nghiệp (trồng cây lương thực, hoa màu, cây ăn quả…). Thành phần chất thải từ nguồn này đều rất là dạng các chất hữu cơ dễ phân hủy như rơm rạ, thân rễ, lá cây như lá cây rau màụ.v..v.

ðặc biệt trên địa bàn xã cịn cĩ chợ rau đầu mối buơn bán phục vụ cho khu vực nội thành và các vùng lân cận nên chỉ riêng khu vực chợ mỗi ngày cũng thải ra mơi trường từ 1,5 đến 2 tấn chất thải từ nơng nghiệp (lá rau, gốc rau, vỏ hoa quả các loại), vào những vụ rau thì lượng rác thải phát sinh cịn nhiều hơn nữạ

Chăn nuơi và nuơi trồng thủy sản đã cĩ bước phát triển tốt, chiếm tỷ trọng 40%. Tuy nhiên, với số lượng gia súc, gia cầm được chăn nuơi khá lớn và ngày một phát triển về số lượng như hiện nay của xã thì mỗi năm xã Tả Thanh Oai tạo ra một lượng lớn phân gia súc, gia cầm đáng kể. Nếu khơng cĩ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ……… 53 biện pháp xử lý nguồn chất thải này thì đây sẽ là nguồn gây ơ nhiễm mơi trường khơng nhỏ tại địa phương.

Ngồi ra lượng rác thải phát sinh từ sản xuất nơng nghiệp thì tình trạng vứt các loại bao bì từ quá trình sử dụng hĩa chất bảo vệ thực vật cũng là vấn đề cần quan tâm. Ở xã Tả Thanh Oai hoạt động canh tác nơng nghiệp ngày càng phát triển. Trong canh tác nơng nghiệp hiện nay khi mà diện tích đất sản xuất ngày càng bị thu hẹp do quá trình đơ thị hĩa thì việc làm sao để đảm bảo lương thực và sản lượng tăng lên hoặc khơng đổi thì chỉ cĩ cách duy nhất là luân canh nhiều vụ và tăng năng suất cây trồng đến mức tối đa cĩ thể. ðể làm được như vậy, người dân phải hạn chế sâu bệnh, tạo điều kiện cho cây trồng phát triển,việc sử dụng các loại hĩa chất bảo vệ thực vật là khơng tránh khỏi và nhu cầu sử dụng các loại hĩa chất bảo vệ thực vật đang cĩ xu hướng ngày càng tăng. Việc sử dụng hĩa chất bảo vệ thực vật hiện nay cũng đang bị lạm dụng một cách quá mức. ðiều đáng nĩi là sau khi sử dụng thì các bao bì, vỏ chứa này thường được người dân vứt bừa bãi ngồi đồng gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới chất lượng mơi trường đất, nước và tính đa dạng sinh học cho khu vực.

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ……… 54

3.2.3. Hin trng phát sinh cht thi xây dng

Khối lượng rác thải phát sinh trên địa bàn xã Tả Thanh Oai trong 5 năm gần đây (2008-2012) ngày càng tăng: Năm 2008 lượng rác thải phát sinh là 1.375 tấn đến năm 2012 là 1.971,5 tấn, như vậy tỉ lệ tăng là 43,38%. Trong đĩ các loại chất thải như gạch, cát, sỏi, bê tơng, xỉ than… ngày càng nhiềụ Do việc xây dựng các cơng trình kiến trúc ngày càng gia tăng để phục vụ nhu cầu của người dân cũng như phát triển kinh tế của xã. Cũng chính vì lý do đĩ mà lượng chất thải phát sinh trong quá trình này ngày một tăng và cĩ xu hướng gia tăng trong các năm tớị Thành phần chất thải cũng ngày càng đa dạng, nhiều loại chất thải mớị Nhưng nĩi chung là cơng tác thu gom, vận chuyển chất thải xây dựng chỉ mới đạt một tỷ lệ nhỏ, chủ yếu là đất thải được thu gom. (Báo cáo hiện trạng mơi trường, 2011)

3.3. Mơ hình quản lý rác thải dựa vào cộng đồng tại xã Tả Thanh Oai, huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội Oai, huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội

3.3.1. Gii thiu chung v mơ hìnhHTX DVMT T Thanh Oai

Xã Tả Thanh Oai là một trong các xã đã thực hiện mơ hình quản lý rác thải dựa vào cộng đồng ở Hà Nộị Mơ hình được xây dựng năm 2008, là tổ chức tự quản dưới dạng HTXDVMT Tả Thanh Oaị Nhĩm cộng đồng đĩng vai trị chủ chốt trong hoạt động thu gom, vận chuyển rác thải là Hội cựu chiến binh, Hội phụ nữ xã.

HTX gồm 10 xã viên

Hình 3.4: Sơđồ cơ cấu tổ chức của HTX DVMT Tả Thanh Oai

Ban quản trị kiêm chủ nhiệm

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ……… 55 Trước khi HTXDVMT Tả Thanh Oai tham gia cơng tác vệ sinh mơi trường tại xã Tả Thanh Oai thì việc thực hiện thu gom và vận chuyển rác thải, phế thải xây dựng trên địa bàn xã do Cơng ty CPMT Thanh Trì đảm nhiệm. Hàng ngày, nhân viên mơi trường quét dọn vệ sinh trên đường, nơi cơng cộng và thu gom rác sinh hoạt. Sau đĩ đội xe của Cơng ty CPMT Thanh Trì vận chuyển đến nơi xử lý của Thành phố.

Do địa bàn xã Tả Thanh Oai đa số là đường làng, ngõ xĩm nên nhân viên của Cơng ty CPMT Thanh Trì khơng tổ chức quét gom mà chỉ thu rác của người dân do đĩ đường, ngõ chưa sạch và vẫn cịn rác ảnh hưởng đến mơi trường chung. Việc tham gia của HTXDVMT Tả Thanh Oai đã hồn thành tốt cơng tác vệ sinh mơi trường trên địa bàn xã.

3.3.1.1.Quá trình thành lập mơ hình HTX DVMT Tả Thanh Oai

Trước đây, người dân ở địa bàn xã Tả Thanh Oai sống chủ yếu dựa vào nơng nghiệp, đời sống cịn gặp nhiều khĩ khăn, đất nước chưa phát triển như hiện nay, nhu cầu tiêu dùng hàng hĩa dịch vụ cịn thấp và lượng sản phẩm hàng hĩa khơng được nhiều, dồi dào như hiện nay, chủ yếu chỉ phục vụ nhu cầu thiết yếu hàng ngày nên lượng rác thải vì thế khơng nhiều, thành phần đơn giản. Vì vậy người dân thường tự xử lý rác thải của gia đình mình bằng cách đổ ra vườn cho tự phân hủy, đốt, đổ ra mương, hay các bãi đất trống,…. Nhưng khi kinh tế ngày càng phát triển, thu nhập của người dân ngày càng cao, chất lượng cuộc sống ngày càng được nâng lên thì nhu cầu sử dụng hàng hĩa của người dân ngày càng gia tăng và luơn được đáp ứng kéo theo đĩ là lượng rác thải ra mơi trường của người dân ngày càng nhiềụ

Mấy năm trở lại đây lượng rác thải rất nhiều và nhiều loại rác các hộ khơng thể tự xử lý như trước kia được. Vì vậy những đống rác do người dân thải ra ngày càng nhiều và gây mất vệ sinh, cảnh quan khu vực. Rác cĩ mặt ở khắp mọi nơi, thành từng đống trên đường làng, kênh mương gây tắc nghẽn

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ……… 56 dịng chảy, thậm chí là cả ruộng để sản xuất nơng nghiệp cũng là nơi vứt rác… nĩi chung là những chỗ nào miễn khơng phải trong khuơn viên gia đình mỗi hộ đều cĩ thể là nơi vứt rác. Xử lý rác thải trở thành vấn đề bức xúc và

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mô hình quản lý rác thải dựa vào cộng đồng tại xã tả thanh oai huyện thanh trì hà nội (Trang 56 - 101)