Thị trường và đối thủ cạnh tranh

Một phần của tài liệu Dự báo và hoạch định nhu cầu vật tư tại công ty cổ phần Hàng Da Dụng Quốc Tế - LV Đại Học Bách Khoa (Trang 31 - 79)

2.

3.7 Thị trường và đối thủ cạnh tranh

Thời điểm X-Men ra đời và ngay cả đến lúc này, thị trường dầu gội chủ yếu do hai “đại gia” Unilerver và Procter & Gamble (P&G) thống lĩnh. Unilever gắn liền với những thương hiệu mà khách hàng đi đâu cũng thấy: Sunsilk, Clear, Dove, Lifebuoy. P&G không kém cạnh với Pantene và Head & Shoulders.Sân chơi lớn còn có sự góp mặt của một vài thương hiệu khác như: Double Rich, Enchanteur, Palmolive…Dựa vào nhu cầu đa dạng của người tiêu dùng, các nhà làm thương hiệu chọn cách cạnh tranh bằng việc chia phân khúc. Phân khúc dầu gội trị gàu có Clear, Head & Shoulders và nặng về bệnh lý hơn một chút là Nizoral. Thiên về mùi hương dành cho nữ, hầu như chỉ có Enchanteur của Công ty TNHH Unza làm mưa làm gió.Sản phẩm nhắm đến gia đình, có thu nhập thấp, chủ yếu ở các tỉnh, là Lifebuoy. Gần đây, phân khúc này đang bị thu hẹp dần vì thu nhập của người dân ngày càng khá hơn.Khi X-Men chưa ra đời, phân khúc dầu gội dành cho nam được độc chiếm bởi Romano, thuộc Công ty TNHH Unza. Ba năm qua, phân khúc này vẫn tăng trưởng tốt

Thị phần của các hãng dầu gội trên thị trường năm 2010

Rank Brands Market share (%)

1 Clear 15.2

2 Rejoice 12.0

3 Pantene 11.06

4 X-men 9.5

5 Sunsilk 9.4

6 Head & Shoulder 7.3

7 Dove 6.7

8 Clear Men 4.7

9 Romano 4.8

25

Nguồn : AC NelSon

Bảng 3.3 Bảng thị phẩn các nhãn hiệu dâu gội trên thị trường Việt Nam.

3.8. Quy trình sản xuất dầu gội X-MEN Quy trình sản xuất chiea Kế hoạch Xuất PRO Sản xuất Tạo reservation KHO Bao bì Nguyên Vật liệu Pha trộn Chiết Rót Kiểm tra chất lượng KHO Thị Trường

26

Diễn giải quy trình sản xuất

Chú thích

 ERP: hệ thống sản xuất ứng dụng tại công ty

 PRO: lệch sản xuất trên hệ thống ERP ( mỗi sản phẩm có 2 Pro: bao bì và nguyên vật liệu. Pro bao bì: danh sách và số lượng các bán thành phẩm cần sản xuất như là chai, nắp, nhãn, thùng. Pro dung dịch là danh sách và khối lượng mỗi chất hóa học cấu tạo trong thành phẩm như là nước, axit, sút, chất bảo dưỡng...)

 Reservation: phiếu tiêu hao bao bì và nguyên vật liệu

Diễn giải

Khi nhận được kế hoạch sản xuất trong tháng trưởng phòng kế hoạch tạo nhu cầu sản

xuất trong tháng trên hệ thống ERP. Nhân viên kế hoạch sẽ xuất Pro bao bì và Pro nguyên vật liệu dựa vào nhu cầu sản xuất có sẵn trên hệ thống. Dựa vào số Pro sản xuất sẽ tạo phiếu tiêu hao bao bì và nguyên vật liệu với 2 phiếu này bộ phận kho sẽ xuất bao bì và nguyên vật liệu cần cho sản xuất sản phẩm. Nguyên vật liệu sẽ được pha chế thành dịch đổ vào bồn chứa để chiết vào chai, bao bì sẽ được chuyển tới khu vực thích hợp trên dây chuyền chiết rót thành phẩm làm ra sẽ được chuyển vào kho thành phẩm và làm thủ tục chuyển tới Trung Tâm Phân Phối.

Thành phẩm làm ra được kiểm tra chất lượng trong thời gian 3 ngày mới tung ra thị trường.

3.9 Sơ đồ tổ chức phòng cung ứng ( Supply Chain):

Chú thích:

Demand: nhu cầu TT: trung tâm

Phòng cung ứng là một trong những bộ phận quan trọng của công ty có nhiệm vụ là cầu nối giữa bộ phận Sản Xuất và bộ phận liên quan bán hàng như Maketing và Sale.

Quản lí chuỗi cung ứng

Trưởng phòng kế Quản lí gia công Quản lí logistic

Demand Quản lí

Kho Kế hoạch

27 nhiệm vụ chính của phòng cung ứng:

 Kế hoạch: là cầu nối giữa bộ phận bán hàng và sản xuất, có nhiệm vụ cân bằng con số dự báo và sản xuất thực tế ra được kế hoạch sản xuất tổng thể tháng, quý... Dựa vào công thức sản phẩm từ đố hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu, cuối cùng là điều độ sản xuất.

 Gia công: cung cấp những thành phẩm mảng khuyến mãi ví dụ hàng ghép hai sản phẩm thành một.

28

CHƯƠNG 4

DBÁO VÀ HOẠCH ĐỊNH NHU CẦU NGUYÊN VẬT

LIỆU

Trong điều kiện sản xuất bình thường, nhu cầu thị trường tương đối ổn định và không có nhiều biến động, việc dự báo sản lượng tiêu thụ để đề ra kế hoạch sản xuất, kế hoạch vật tư theo một hệ thống định lượng là không quá phức tạp. tuy nhiên trong bối cảnh hiện nay, khi mà thị trường dầu gội đang cạnh tranh gây gắt và chi phí sản xuất ngày càng tăng thì việc dự báo đóng vai trò hết sức quan trong giúp doanh nghiệp hoạt đông hiệu quả hơn và giảm được chi phí tồn trữ, bảo quản.

Trong chương này tôi xin thông tin một số tình hình hoạt động dự báo và hoạch định nguyên vật liệu hiện tại ở công ty và dử dụng mô hình dự báo chuỗi thời gian để dụ báo sant lượng sản xuất trong 3 tháng 12/ 2010 và 1,2 /2011 và hoạch định nhu cầu vật tư theo con số dự báo này.

Nội dung chính: 1. Tình hình dự báo

2. Dự báo sản lượng bán hàng 3 tháng bằng phương pháp dự báo định lương mô hình chuỗi thời gian.

3. Tình hình hoạch định nguyên vật liệu

3. Hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu theo dự báo 4. Nhận định

4.1 TÌNH HÌNH DỰ BÁO

4.1.1 Phương pháp dự báo

Tình hình dự báo:

Phương pháp : hiện tại công ty đang dự báo bằng hai phương pháp đó là: Phương pháp từ dưới lên

Phương pháp này cũng còn được gọi là phương pháp xây dựng lên bởi vì nó bắt đầu với

các dự báo bán hàng tương lai về từng sản phẩm từ những người có kiến thức hiểu biết về các điều kiện thị trường. Các dự báo theo sản phẩm này sau đó được tổng hợp theo tất cả (sản phẩm) mặt hàng và đơn vị để lập một dự báo bán của công ty. Dự báo này có thể sau đấy được xác định bởi bộ phận phân tích để tính đến các điều kiện kinh tế, khả năng tiếp thị và các sản phẩm mới.

Sử dụng công cụ thống kê nhân viên của phòng bán hàng sẽ xây dựng được một tập dữ liệu số lượng đặt hàng từ tất cả các nhà phân phối cấp huyện, cấp tỉnh, khu vực và cả miền. ngoài số lượng đặt hàng từ các khách hàng thì những thông tin từ thị trường và

29

những ý kiến cho sản phẩm về công ty về mẫu mã, giá cả, chất lượng sản phẩm... cũng được ghi lại.

Cụ thể như sau: số lượng đặt hàng của các nhà cung cấp trong tháng 12/2010

Tên nhà phân phối Tên sản phẩm Số lượng đặt hàng Thời gian giao

hàng

Cấp huyện Dầu gội 180 300 6/12/2010

Cấp tỉnh 1 Dầu gội 180 2000 5/12/2010

Cấp tỉnh 2 Dầu gội 180 1000 7/12/2010

Khu vực Mê công Dầu gội 180 10000 3/12/2010

Khu vực thành phố HCM

Dầu gội 10000 2/12/2010

Khu vực duyên hải miền nam

Dầu gội 180 10000 5/12/2010

Miền nam Dầu gội 180 50000 1/12/2010

Miền trung Dầu gội 180 20000 15/12/2010

Miền bắc Dầu gội 180 50000 10/12/2010

Tổng cộng Dầu gội 180 120000

Hiện tại công ty chủ yếu dựa vào đơn đặt hàng để tổng kết số lượng sản xuất và dự báo từ công tác dự báo và kinh nghiệm của lực lượng bán hàng.

Tên siêu thị Tên sản phẩm Số lượng đặt hàng Ngày giao hàng

Coop mart 1 Dầu gội 180 500 1/12/2010

Coop mart 2 Dầu gội 180 300 2/12/2010

Maximax Dầu gội 180 400 5/12/2010

... ... ... ...

Tổng cộng Dầu gội 180 10000

Như thế số lượng hàng nhà phân phối và siêu thị đặt sẽ được lên kế hoạch sản xuất. như thế những đơn hàng từ khách hàng phát sinh trong tháng thì công ty ty có đáp ứng kịp không, thật ra đối với công ty sẽ không cung ứng nỗi những đơn hàng phát sinh mà cần có hàng gấp vì quá trình chuẩn bị cho sản xuất phai chuẩn bị gần một tháng do phải đặt nguyên liệu và bao bì. vi thế để đáp ứng được nhu cầu trên thì công ty sử dụng thêm phương pháp để dự báo những đơn hàng phát sinh từ nhà cung cấp. Đó là tổng hợp từ lưc lượng bán hàng.

Tổng hợp của lực lượng bán hàng

Phương pháp dự báo này gồm sự tập hợp các đánh giá của nhân viên bán hàng, quản trị

bán hàng hoặc cả hai, để cho khối lượng bán sản phẩm cá nhân hoặc cho tổng khối lượng bán. Có 60-70% của công ty sử dụng phương pháp này như là một bộ phận thường xuyên

30

của chương trình dự báo của họ. Việc sử dụng thường xuyên kỹ thuật này là các hãng công nghiệp lập các dự báo ngắn hạn và trung hạn.

phương pháp này công ty sử dụng để hỗ trợ cho phương pháp từ dưới lên, ngoài những đơn đặt hàng từ khách hàng thì số liệu bán hàng trong quá khứ cũng hết sức quan trọng vì thể hiện nhu cầu của thị trường trong quá khứ, đây là thông tin quan trọng để nhân viên dự báo hình dung được nhu cầu thị trường và đưa ra con số chính xác.

Ngoài những đơn hàng từ các nhà phân phối, siêu thị thì có những thông tin từ lực lượng bán hàng như sau:

Tháng 10: nhà phân phối tỉnh Long An phát sinh đơn hàng 1000 chai DG 180g, siêu thị coop mart tỉnh Bình Dương hủy đơn hàng đặt từ cuối tháng 8. Siêu thị Mêtro Sài gòn đặt hàng gấp đôi so với tháng 9

Tháng 11: khu vực Mê công doanh số tăng 10 % so với tháng 10 về sản phẩm dầu gội 180g. Miền Bắc tăng sản lượng đơn hàng DG và giảm sản lượng lăn khử mìu và sữa tắm. tuy phương pháp này là bổ trợ cho phương pháp từ dưới lên nhưng công tác dự báo chủ yếu phụ thuộc vào phương pháp này vì những thông tin phản hồi từ thị trường.

Sau khi tổng hợp dữ liệu từ hai phương pháp này bộ phận bán hàng sẽ đưa ra con số tổng dự báo tất cả các sản phẩm của công ty.

Bảng 4.1 Số lượng dự báo công ty tháng 12/2010 và tháng 1, 2/2011 Tên sản phẩm Dự báo 12/2010 ( chai) Dự báo 1/2011 Dự báo 2/2011 Dầu gội 180g 140000 89000 109000 Dầu gội 380g 50000 30000 35000 Dầu dội 650g 25000 18600 20000 Sữa tắm 180g 44000 44000 22000 Sữa tắm 650g 25000 15000 15000 Lăn khủ mìu 50ml 90000 85000 56000 Lăn khử mìu 25ml 60000 60000 80000 Gel vuôt tóc 150g 45000 30000 30000

Gel for Boss 150g 15000 7980 7980

Đây là bảng số liệu dự báo của công ty con số sản xuất sẽ được bộ phận Cung ứng và Sản Xuất thống nhất sau cuộc họp tháng. Nhiệm vụ của phong Cung ứng là cân bằng sản lượng tồn kho và sắp xếp kế hoạch sản xuất chi tiết, bộ phận sản xuất thì xem xét khả năng đáp ứng con số sản xuất rồi điều chỉnh thời gian và nhân sự. Nếu sản lượng dự báo mà công suất nhà máy không đáp ứng nổi thì các bộ phận sẽ xem xét và điều chỉnh số lượng sản xuất.

31

4.1.2 Số liệu dự báo và nhận xét 3 năm 2008, 2009, 2010

Bảng 4.2 Số liệu thống kê dự báo và thực tế sản xuất của công ty

Th án g Nhu cầu 2008 Dự báo năm 2008 Độ lệch tuyệt đối Nhu cầu 2009 Dự báo 2009 Độ lệch tuyệt đối Nhu cầu 2010 Dự báo 2010 Độ lệch tuyệt đối 1 44200 67030 22810 88050 93000 4950 101055 85,450 15,605 2 88440 89340 900 72046 80050 8004 73450 88,450 15,000 3 167809 102000 65809 116191 98000 18191 122660 78,569 44,091 4 133300 117456 15844 206375 210000 3625 154770 94,224 60,546 5 167430 127234 40196 177660 180000 2340 90101 123,456 33,355 6 156000 145890 10110 210000 208900 1100 165400 133,241 32,159 7 198000 226000 28000 248321 123683 124638 122330 178,000 55,670 8 140135 127000 13135 358381 160000 198381 223456 134,925 88,531 9 145000 130000 15000 291038 200000 91038 123000 168,036 45,036 10 235000 186000 49000 337584 167000 170584 194700 162,584 32,116 11 195450 150450 45000 155654 180000 24346 12 213510 140670 72840 120030 185000 64970 M A D 32450 59347 42,211

Bảng 4.1 Số liệu dự báo sản xuất và số thực tế sản xuất của công ty qua các tháng.

Qua bảng số liệu 4.1 tác giả rút ra một vài kết luận:

 Nhu cầu tiêu thụ của 3 tháng quý I tương đối thấp và các quý còn lại thì hầu như nhu cầu ngang nhau nhưng những tháng cuối năm nhu cầu có nhiều hơn một ít.

 Sự chênh lệch tương đối lớn giữa dự báo và nhu cầu thực tế trong năm 2009 và 2010 và chủ yếu là chênh lệch thiếu hàng cho thị trường

 Thị trường ngày càng biến động khắc nghiệt với nhiều sản phẩm cạnh tranh cùng phân khúc với X MEN thể hiện qua nhu cầu của năm 2009 và năm 2010 thấp hơn so với năm 2008 và số liệu sự báo với độ chính xác thấp.

32

Chú thích

Năm 2008: Năm 2009: Năm 2010

Phân tích những kết quả dự báo

Nguyên nhân dự báo sai lệch:

Hiện tại công tác dự báo của công ty đang trong giai đoạn bắt đầu chú trọng và xây dựng những mô hình dự báo (bắt đầu năm 2009), và công tác dự báo công ty chủ yếu dựa vào những đơn đặt hàng của các siêu thị và nhà phân phối. Điều này chứng tỏ công ty chưa khác thác hết được nhu cầu thị trường thể hiện thường sản xuất dưới mức nhu cầu thực tế. Tình trạng thu hàng từ các nhà phân phối để tăng doanh số của các tháng cuối năm làm cho nhu cầu sản xuất tăng cao làm dự báo mất giá trị. Điều này làm cho sản lượng hàng tồn kho ở các đại lý, nhà phân phối ở quý cuối năm cao và sản lượng quý I năm tiếp theo tương đối thấp. 0 50000 100000 150000 200000 250000 300000 350000 400000 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Số lượng sản xuất thực tế

33

Tóm lại công tác dự báo của công ty đang trong giai đoạn hoàn thiện về phương pháp chính vì thế trong quá trình áp dụng chắc chắn sẽ gặp rất nhiều vấn đề về sai lệch ảnh hưởng dây chuyền tới các bộ phận theo sau là Kế Hoạch và Sản Xuất.

4.2 Dự báo sản lượng tháng 12/2010 và 1, 2/2011 4.2.1 Dự báo phương pháp trung bình dịch chuyển

Bảng 4.3 Minh họa phương pháp dự báo trung bình dịch chuyển với n=3

Tháng

Nhu cầu

2010

Dự báo trung

binh Độ lệch tuyệt đối MAD

1 101055 2 73450 3 122660 4 154770 109758 45012 5 90101 116960 26859 6 165400 122510 42890 7 122330 136757 14427 8 223456 125944 97512 9 123000 170395 47395 10 175000 156262 18738 11 167800 173819 6019 12 157273 37356 Jan-11 168697 Feb-11 164590

Với phương pháp trung bình dịch chuyển và n=3 chúng ta dự báo cho tháng 12/2010 thì chúng ta lấy trung bình số liệu bán hàng thực tế của 3 tháng 9, 10,11/2010. Nhưng vì phải dự báo cho 3 tháng 12/2010 và tháng 1, 2/2010 chúng ta giả thuyết rằng con số dự báo tháng 12/2010 là số bán hàng thực tế từ đó chúng ta cũng lấy trung bình thực tế bán hàng tháng 10, 11/2010 và dự báo tháng 12/2010 từ đó ra được số dự báo tháng 1/2011.

Với mục đích là tìm ra phương pháp dự báo hiệu quả trong mô hình chuỗi thời gian vì thế tác giả tính số liệu dự báo từ tháng 4 đến 11/2010 để xác định sai số độ lệch trung bình tuyệt đối và dựa vào độ lệch này để lựa chọn phương pháp dự báo hiệu quả.

Với phương pháp này thật sự không thích hợp cho công ty khi dự báo cho các tháng trong quý 1 của năm, rõ ràng chúng ta thấy những tháng cuối năm lượng sản xuất rất là cao nếu dùng phương pháp này thì tất nhiên các tháng đầu năm tiếp theo sẽ cao như thế chênh lệch tất nhiên lớn. Từ bảng số liệu công ty trong quá khứ thì các tháng 1 tháng 2 tháng 3 sản lượng sản xuất dưới 100,000 chai. Thật sự sử dụng phương pháp này để dự báo cho tháng 12 tương đối hợp lí vì sản lượng sản xuất tháng là số tương đối sát so với số lượng

Một phần của tài liệu Dự báo và hoạch định nhu cầu vật tư tại công ty cổ phần Hàng Da Dụng Quốc Tế - LV Đại Học Bách Khoa (Trang 31 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)