thống nhất (kèm theo ở phần phụ lục).
2.3.4.1.Thông tin chung:
- Tuổi thai
- Cân nặng lúc sinh (gam)
- Chẩn đoán trước sinh: Cú, khụng - Chỉ số Apgar sau đẻ
- Thời điểm xuất hiện suy hô hấp sau đẻ
- Tình trạng và phân loại suy hô hấp lúc vào viện theo bảng điểm Silverman (kèm theo ở phần phụ lục), bão hòa oxy lúc vào viện.
- Bên thoát vị: phải, trái.
- Áp lực động mạch phổi ước tính tâm thu - Các dị tật bẩm sinh phối hợp
- Tuổi lúc phẫu thuật (giờ) - Thời gian phẫu thuật (phút) - Thời gian bơm CO2 (phút)
- Cách thức đóng lỗ thoát vị: khâu trực tiếp, dùng miếng vá nhân tạo - Kết quả điều trị: sống ra viện, tử vong, nặng xin về
2.3.4.2. Các biến số nghiên cứu chính được thu thập: Các biến số nghiên cứu cho mục tiêu 1:
- Máy thở thường (CMV): PIP, MAP, tần số thở, Vt.
- Máy thở cao tần (HFOV): MAP, Frequency, Strocke volume.
Các biến số nghiên cứu cho mục tiêu 2:
- Chỉ số oxy hóa (Oxygenation Index: OI) OI = (MAPìFiO2)ì100/PaO2
- Chờnh áp oxy phế nang mao mạch (A-aDO2)
AaDO2 = (PATM − 47) (FiO2) – [(PaCO2)/0.8] – PaO2
Trong đó PATM là áp suất khí quyển, MAP: áp lực trung bình đường thở, FiO2: nồng độ oxy khí thở vào, PaO2: ỏp lực riêng phần của oxy trong máu động mạch, PaCO2: ỏp lực riêng phần của CO2 trong máu động mạch.
Các biến số nghiên cứu cho mục tiêu 3:
- Thời gian thở máy sau mổ (giờ)
- Chỉ số vận mạch sau mổ (Vasoactive – Inotropic Score: VIS)
Wernovsky IS = dopamine dose (mcg/kg/min) + dobutamine dose (mcg/kg/min) + 100 ìepinephrine dose (mcg/kg/min)
VIS = IS + 10 ì milrinone dose (mcg/kg/min) + 10.000 ì vasopressin dose (U/kg/min) + 100 ì norepinephrine dose (mcg/kg/min)
- Thời gian nằm hồi sức sau mổ (ngày)
- Tỉ lệ sống/chết sau phẫu thuật 7 ngày, 14 ngày, 21 ngày và khi ra viện.