Đánh giá thực trạng công tác quản lý và hạch toán TSCĐ tại công ty khai thác công trình thuỷ lợi Thanh Trì:

Một phần của tài liệu hạch toán tài sản cố định hữu hình tại công ty khai thác công trình thuỷ lợi Thanh Trì, Hà Nội (Trang 83 - 86)

thuỷ lợi Thanh Trì:

1.1 Đánh giá chung:

Trải qua quá trình phát triển từ năm 1995 đến nay, Công ty đã không ngừng trởng thành và lớn mạnh thể hiện trong việc Công ty liên tục thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với ngân sách Nhà nớc, mà sau khi trừ đi các khoản đó còn có một khoản lớn để Công ty thực hiện phân phối thu nhập cho cán bộ công nhân viên, mức thu nhập bình quân qua các năm tăng lên rõ rệt. Qua đó chúng ta thấy đến nay Công ty đã khẳng định đợc chỗ đứng và vai trò quan trọng của mình. Sự lớn mạnh của Công ty còn đợc thể hiện qua cơ sở kỹ thuật không ngừng đợc nâng cao, cũng nh trình độ quản lý đang từng bớc hoàn thiện.

Công ty đã làm tốt công tác phân công, bố trí nhân lực ở các trạm, đội và các phòng ban rất hiệu quả, phản ánh kịp thời, đầy đủ, chính xác tình hình biến động của tài sản. Tính toán tập hợp đầy đủ chi phí phát sinh và kết quả kinh doanh cũng nh quản lý nguồn vốn của Công ty, trong đó kế toán TSCĐ đóng một vai trò quan trọng. Với lợng TSCĐ không nhỏ của Công ty, kế toán TSCĐ đã phản ánh tơng đối đầy đủ, chính xác, kịp thời tình hình biến động của TSCĐ, quá trình sử dụng quỹ khấu hao TSCĐ, việc hạch toán và quản lý đợc thực hiện trên phầm mềm máy tính nhằm phục vụ một cách nhanh chóng, đầy đủ, chính xác và kịp thời những yêu cầu đối với TSCĐ tại Công ty.

Qua quá trình thực tập tại Công ty KTCT thuỷ lợi, từ những kiến thức đã học, cùng với những điều ghi nhận đợc trong thời gian thực hiện và sự giúp đỡ của nhân viên phòng kế toán em nhận thấy công tác quản lý, hạch toán TSCĐ của Công ty còn có những u, nhợc điểm đáng quan tâm và cần đợc khắc phục để ngày một hoàn thiện Công ty hơn.

1.2. Ưu điểm:

+ Kế toán đã phân loại các TSCĐ trong doanh nghiệp theo đúng chế độ của Nhà nớc mà vẫn đáp ứng đợc yêu cầu quản lý của Công ty. Cách phân loại cụ thể, rõ ràng giúp ngời xem báo cáo tài chính nhận biết đợc thế mạnh của Công ty. Nh trong các phân loại TSCĐ theo tính chất sử dụng kết hợp phân loại theo đặc trng kỹ thuật, từ cách này Công ty biết đ- ợc tỷ trọng của từng loại trong tổng TSCĐ đang dùng trong sản xuất kinh doanh là bao nhiêu.

+ Tại Công ty TSCĐ chiếm tỷ trọng lớn ( 97,65%) nhận thức đợc điều này và tầm quan trọng của TSCĐ trong Công ty, nên trong nhiều năm qua Công ty đã sử dụng nhiều biện pháp tốt để quản lý TSCĐ và sử dụng có hiệu quả cao, Công ty đã đặc biệt tiến hành phân cấp quản lý TSCĐ cho các bộ phận vào nơi sử dụng cả về mặt hiện vật và gía trị, cũng nh theo dõi trên sổ chi tiết kế toán cả bộ phận nơi sử dụng. Công ty đề ra chế độ thởng, phạt rõ ràng để nâng cao chất l- ợng trong quản lý.

+ Chấp hành nội quy quy chế bảo dỡng sửa chữa TSCĐ giảm đến mức thấp nhất việc ngừng làm việc hoặc ngừng việc sửa chữa sớm hơn so với kế hoạch, để chống hao mòn vô hình và hữu hình, Công ty định kỳ tiến hành bảo dỡng, sửa chữa máy móc thiết bị và mỗi máy có sổ theo dõi riêng ( sổ theo dõi tình hình tăng giảm nguyên giá, hao mòn TSCĐ) để khi TSCĐ có trục trặc kỹ thuật thì có biện pháp xử lý kịp thời để giảm thời gian và chi phí sửa chữa.

Định kỳ theo chỉ dẫn thiết kế, Công ty tiến hành sửa chữa đại tu, thay thế phụ tùng... để máy có thể hoạt động đạt công suất thiết kế ban đầu. Bên cạnh đó Công ty luôn đánh giá lại TSCĐ theo đúng giá thị trờng.

+ Kế toán luôn phản ánh tình hình TSCĐ hiện có của Công ty và sự biến động các loại TSCĐ thuộcđơn vị quản lý theo nguyên giá, giá trị hao mòn , giá trị còn lại, các nguồn vốn hình thành từng TSCĐ và cập nhật phản ánh một cách chính xác, kịp thời, đầy đủ tình hình biến động TSCĐ trong năm lên hệ thống sổ sách của công ty nh nh sổ nhật ký chung, sổ cái, sổ chi tiết để từ đó biết đợc hệ số TSCĐ tăng, từ đó có phơng hớng đầu t tốt, ngoài ra còn phản ánh vào sổ cái TK 211, 214, bảng đăng ký khấu hao... theo đúng chế độ kế toán quy định hiện hành.

+ Những thông t, quyết định thờng xuyên đợc kế toán nắm vững và vận dụng trong công tác hạch toán TSCĐ để có những thay đổi cho phù hợp.

+ Thực hiện đầy đủ thủ tục chứng từ làm cơ sở cho hạch toán, nói chung, bên cạnh đó đối với kế toán TSCĐ thì kế toán đã đảm bảo việc thực hiện tính trích hạch toán chính xác kịp thời số khấu hao và đối t ợng chịu chi phí và giá trị hao mòn TSCĐ, giám sát việc sử dụng vốn khấu hao trong quá trình tái đầu t và đầu t mở rộng nhằm nâng cao năng suất sản xuất và sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả.

Ngoài những u điểm nêu trên, mặc dù công tác quản lý và hạch toán TSCĐ của Công ty luôn luôn củng cố, hoàn thiện song không phải là đã hết thiếu sót ở khâu này, khâu khác. Sau đây là một vài vấn đề còn tồn tại trong công tác hạch toán TSCĐ tại Công ty.

1.3. Nhợc điểm:

+ Trong công tác hạch toán TSCĐ tại Công ty, việc phân bổ chi phí sản xuất còn thiếu chính xác. Do quá trình sản xuất kinh doanh có sử dụng TSCĐ cho sản xuất kinh doanh chính và phụ nhng trong kỳ Công ty chỉ phân bổ cho sản xuất chính. Việc phân bổ nh vậy làm ảnh hởng đến kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty.

+ Việc mua mới TSCĐ cha đợc thực hiện đồng bộ mặt khác việc mua sắm về phải nhập kho sau đó mới đợc chuyển đến bộ phận sử dụng sẽ gây ra tình trạng ứ đọng vốn, không đáp ứng kịp thời cho SXKD.

+ Về sổ sách kế toán sử dụng: Kế toán chỉ sử dụng thẻ TSCĐ, sổ TSCĐ lập chung toàn doanh nghiệp lu báo cáo kiểm kê TSCĐ theo định kỳ nên việc theo dõi TSCĐ ở các bộ phận sử dụng không đợc chặt chẽ, xí nghiệp cha sử dụng sổ chi tiết TSCĐ theo từng bộ phận ở phòng ban, phân xởng.

+ Việc khấu hao TSCĐ mà doanh nghiệp áp dụng còn hạn chế vì TSCĐ ở công ty đa số lạc hậu cần khấu hao nhanh trong khi đó sản lợng sản xuất hàng năm không ổn định năm nhiều năm ít nhng vẫn tính khấu hao bằng nhau trong khi những năm có giá trị sản lợng nhiều thì việc khai thác TSCĐ nhiều hơn, hao mòn nhiều hơn.

Một phần của tài liệu hạch toán tài sản cố định hữu hình tại công ty khai thác công trình thuỷ lợi Thanh Trì, Hà Nội (Trang 83 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)