I. Phân tích các chỉ tiêu phản ảnh hiệu quả sử dụng TSCĐ ở công ty khai thác công trình thuỷ lợi Thanh Trì: Thanh Trì:
1.1. Chỉ tiêu phản ánh cơ cấu đầu t TSCĐ ở công ty:
Cơ cấu đầu t TSCĐ là yếu tố quan trọng trong việc phát huy năng lực sản xuất của doanh nghiệp, phản ánh tỷ trọng từng loại TSCĐ chiếm trong toàn bộ TSCĐ của doanh nghiệp. Việc phân tích cơ cấu TSCĐ cho phép đánh giá đợc những điểm mạnh, điểm yếu của quá trình trang bị có phù hợp với tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp hay không trên cơ sở đó sẽ tăng đợc hiệu quả sử dụng TSCĐ. Ngợc lại, nếu trang bị không tốt, không phù hợp sẽ kìm hãm sản xuất ảnh hởng đến quá trình sản xuất kinh doanh.
Tình hình trang bị cơ sở vật chất của công ty khai thác công trình thủy lợi Thanh Trì 06 tháng cuối năm 2003 so với 06 tháng đầu năm 2004 đợc phản ánh qua một số chỉ tiêu:
Chỉ tiêu Nguyên giáNăm 2003Tỷ trọng Nguyên giáNăm 2004Tỷ trọng TSCĐ dùng cho
SXKD
Máy móc thiết bị
động lực 3.381.572.676 40,27 4.462.255.758 40,62
công nghệ Nhà cửa vật kiến trúc 3.999.850.690. 47,67 5.149.670.679 46.88 Tài sản phục vụ quản lý 163.713.171 1,95 276.493.291 2.5 Tài sản dùng cho sản xuất khác 369 404.077 4,4 502.403.789 4.6 Tổng cộng 8.346.911.295 10.984.329.720
Qua số liệu bảng trên ta thấy tình hình trang bị máy móc kỹ thuật của công ty chủ yếu là dùng cho SXKD.
Năm 2004 so với năm 2003 đã tăng lên 2.637.418.425 đ. Trong đó máy móc thiết bị động lực đã tăng: 1.080.683.082đ chứng tỏ doanh nghiệp đã không ngừng đầu t trang bị thêm các loại máy móc. Điều này có đợc là do công ty thu đợc lợi nhuận nên đã tiếp tục đầu t tái sản xuất.
việc trang bị thêm máy móc thiết bị nó còn ảnh hởng tốt đến năng suất lao động và kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Đây là một cố gắng lớn của công ty nhằm đảm bảo sản xuất kinh doanh nâng cao sản lợng đáp ứng nhu cầu của khách hàng.
1.2. Một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng TSCĐ ở công ty khai thác công trình thuỷ lợi Thanh Trì:
Để đánh giá hiệu quả sử dụng, đổi mới TSCĐ của công ty dựa trên số liệu của bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả kinh doanh của công ty qua 02 năm và tính ra các chỉ tiêu so sánh nh: mức sản xuất, mức sinh lời TSCĐ, hiệu suất sử dụng TSCĐ cũng nh hiệu quả sử dụng VCĐ.
Bảng số:
Mức %
1. Tổng doanh thu thuần 32.332.540.300 35.350.802.400 3.018.262.100 1,0932. Tổng lợi tức thuần 1.806.658.000 1.978.765.878 172.107.878 1,095 2. Tổng lợi tức thuần 1.806.658.000 1.978.765.878 172.107.878 1,095 3. Vốn cố định b/q 625.508.615 705.886.630 80.378.015 1,128 4. Nguyên giá TSCĐ b/q 588.672.787 698.788.720 110.115.933 1,187 5.Sức sản xuất TSCĐ (1/4) 54,92 50,58 4,34 - 9,2 6.Sức sinh lợi TSCĐ (2/4) 3,07 2,83 0,24 - 0,92 7. Hiệu quả sử dụng VCĐ(1/3) 51,69 50,08 1,61 - 0,96
Dựa vào bảng số liệu đánh giá trên ta có thể đa ra một số nhận xét sau:
- Nhìn vào chỉ tiêu số ( 5 ) ta thấy sức sản xuất của TSCĐ đã bị giảm ( - 9,2 ) qua 2 năm. Năm 2003 cứ 1 đồng nguyên giá TSCĐ đầu t sẽ tạo ra 54,92 đồng doanh thu trong khi đó năm 2004 đã giảm 92% nghĩa là cứ một đồng nguyên giá TSCĐ chỉ tạo ra đợc 50,58 đồng doanh thu, sở dĩ nh vậy là do nguyên giá TSCĐ tăng nhng doanh thu lại giảm.
- Thứ hai, sức sinh lợi TSCĐ giảm đó là kết quả trực tiếp của việc giảm sức sản xuất của TSCĐ bởi vì doanh thu là yếu tố quan trọng ảnh hởng đến lợi nhuận của công ty khi đó nó tăng chậm hơn so với số vốn của công ty bỏ ra.
- Xét đến chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn cố định ta thấy năm 2003 khi sử dụng một đồng vốn cố định công ty chỉ thu đợc 0,45 đồng doanh thu trong khi đó năm 2004 công ty đã đạt đợc con số doanh thu trên 1 đồng vốn cố định là 51,69 đồng.
Nh vậy, hiệu suất sử dụng vốn cố định của công ty năm 2004 tăng1,61 đồng tơng ứng mức giảm 0,96 đồng so với năm 2003.
Tổng hợp các chỉ tiêu đánh giá trên ta có thể khẳng định hiệu quả sử dụng TSCĐ năm 2004 của công ty đã giảm so với năm 2003. Đây là xu hớng không tốt tính hiện tại của các loại TSCĐ mới đợc đầu t để tìm hiểu rõ hơn ta cần xác định tỷ lệ hao mòn trong năm 2004.
Giá trị hao mòn của TSCĐ Hệ số hao mòn TSCĐ =
Nguyên giá TSCĐ
Tại thời điểm cuối năm 2004
6.986.310.296 Hệ số hao mòn TSCĐ = = 0,636. 10.984.310.296 Hệ số hao mòn đầu 2004: 2.656.289.396 Hệ số hao mòn TSCĐ = = 0,3. 8.854.297.985
Nh vậy, cuối năm 2004 tỷ lệ hao mòn TSCĐ tăng hơn so với đầu năm. Điều này có thể khẳng định là do TSCĐ đầu t thêm trong năm có thể lạc hậu hoặc kém hiệu quả hơn TSCĐ hiện có chính vì vậy đã làm cho tỷ lệ hao mòn chung tăng lên. Đây là dấu hiệu không tốt xí nghiệp cần xem xét lại trong quá trình đầu t mua sắm.