Bảng 3.7 Bảng dư nợ theo ngành nghề
Đơn vị tính: triệu đồng
Chỉ tiêu Quý I Quý II Quý III Quý IV
So sánh Quý II/Quý I So sánh Quý III/Quý II So sánh Quý IV/Quý III ST % ST % ST % Nông nghiệp 335,677 373,476 418,977 445,913 37,799 11.3 45,501 12.2 26,936 6.4 Sản xuất kinh doanh 174,502 202,514 230,810 249,409 28,012 16.1 28,296 14 18,599 8.1 Tiêu dùng 24,084 37,026 51,540 60,463 12,942 53.7 14,514 39.2 8,923 17.3 Tổng 534,263 613,016 701,327 755,785 78,753 14.7 88,311 14.4 54,458 7.8 (Nguồn: Bộ phận Tín dụng) 0 50,000 100,000 150,000 200,000 250,000 300,000 350,000 400,000 450,000
Quý 1 Quý 2 Quý 3 Quý 4
Nông nghiệp
Sản xuất kinh doanh Tiêu dùng
Hình 3.6. Biểu đồ dư nợ theo ngành nghề
Đối với dư nợ cho vay nông nghiệp
Đồng bằng sông Cửu Long là vựa lúa lớn nhất nước ta, người dân chủ yếu sống dựa vào nông nghiệp, mục tiêu người dân đến vay tiền của Ngân hàng là để mua đất ruộng, phân bón, thuốc trừ sâu, cây trồng, con giống,…Loại hình cho vay này chủ yếu phụ thuộc vào thời vụ, sau khi thu hoạch xong người dân mới có thể trả nợ, vì thế nợ được thu hồi chậm dẫn đến dư nợ đầu năm 2007 còn cao.
Quý I dư nợ ngành nông nghiệp là 335,677 trđ, Quý II là 373,476 trđ tăng 11.3% với giá trị 37,799 trđ so với Quý I, Quý III tăng 12,2% tuong đương 45,501 trđ, Quý IV dư nợ là 445,913 trđ tăng 6,4% tương ứng giá trị 26,936 trđ so với Quý III. Nguyên nhân dẫn đến sự gia tăng dư nợ là do người dân chưa đến mùa thu hoạch nên chưa trả được nợ cho Ngân hàng. Mặt khác, do một số người đã đến hạn trả nợ nhưng lại gia hạn nợ để phục vụ cho vụ tiếp theo làm cho dư nợ tăng.
Đối với dư nợ cho vay sản xuất kinh doanh
Quý I dư nợ ngành sản xuất kinh doanh ơãnh,502 trđ, Quý II là 202,514 trđ tăng 28,012 trđ với tỷ lệ 16.1% so với Quý I, Quý III là 230,810 trđ tăng 28,296 trđ với tỷ lệ 14% so với Quý II, Quý IV dư nợ là 249,409 trđ tăng 18,599 trđ tương ứng với tỷ lệ 8.1% so với Quý III.
Công tác tiếp thị được Chi nhánh thực hiện thường xuyên, giữ vững mối quan hệ với khách hàng, đồng thời mở rộng mối quan hệ với các doanh nghiệp trên địa bàn làm cho tín dụng từng bước được tăng trưởng. Vì vậy Chi nhánh đã thu hút được nhiều dự án đầu tư làm tăng doanh số cho vay, từ đó dư nợ cũng tăng theo. Ngân hàng đã chú trọng đổi mới công tác quản lý, tăng trưởng tín dụng, tăng cường công tác tiếp thị, thường xuyên áp dụng chính sách ưu đãi với các khách hàng thân thuộc dẫn đến kết quả là Ngân hàng đã thu hút được một lượng lớn khách hàng đến vay, trong đó duy trì khách hàng cũ và có thêm nhiều khách hàng mới.
Đối với dư nợ cho vay tiêu dùng
Dư nợ tiêu dùng trong Quý I là 24,084 trđ, Quý II là 37,026 trđ tăng 53,7 với số tiền 12,942 trđ so với Quý I, Quý III tăng39,2% đạt 14,514 trđ, Quý IV dư nợ là 60,463 trđ tăng 17,3% tương ứng 8,923 trđ so với Quý III.
Dư nợ cho vay tiêu dùng có xu hướng tăng liên tục là do Ngân hàng đang chú trọng, khuyến khích cho vay tiêu dùng nhằm đảm bảo thu hồi nợ. Do kinh tế phát triển nên nhu cầu mua sắm các vậy dụng đắc tiền, xây nhà... có khuynh hướng gia tăng, điều này làm cho doanh số cho vay tăng lên kéo theo dự nợ cũng tăng. Dư nợ cho vay của Ngân hàng qua các Quý có sự biến động cùng chiều với doanh số cho vay, từ đó cho thấy ABBANK Cần Thơ ngày càng mở rộng nghiệp vụ tín dụng để tăng sức mạnh cạnh tranh cùng các Ngân hàng khác trên cùng địa bàn hoạt động.