4. ín ghĩa của đề tài
1.4.3. Phƣơng phỏp sinh học
Việc sử dụng cỏc chủng khụng cú hại cho con ngƣời và thực phẩm mà lại cú khả năng giảm sự tạo độc tố hoặc ức chế hoàn toàn việc tạo độc tố là biện phỏp lý tƣởng.
Nhiều nghiờn cứu sử dụng cỏc chủng đối khỏng với cỏc chi nấm mốc Aspergillus,
Fusarium, Rhizoctonia, Alternaria, Claviceps... đó và đang tiếp tục trong nhiều năm. Biện phỏp phũng trừ nấm mốc bằng cỏc chủng đối khỏng căn cứ vào những đặc điểm di truyền học (trao đổi chất, tự phõn đụi nhõn, đột biến, tiết enzym cú tỏc dụng thuỷ phõn…) tớnh cạnh tranh sinh thỏi (nguồn dinh dƣỡng, điều kiện nhiệt độ và độ ẩm…).
Một phƣơng hƣớng mới trong việc chống nhiễm aflatoxin dựa vào tớnh cạnh tranh là sử dụng loài vi sinh vật sinh sống trong vựng rễ cõy lạc hoặc vựng đất xung
quanh củ lạc để cạnh tranh và ức chế sự phỏt triển của Aspergillus flavus .
Nguyễn Thựy Chõu (2009) [4] đó nghiờn cứu và sản xuất một số chế phẩm vi sinh để phũng chống nấm sinh độc tố và độc tố nấm mốc aflatoxin trờn ngụ, lạc ở giai đoạn ngoài đồng và hạn chế sự nhiễm trong thời gian bảo quản. Từ 2 chủng
Aspergillus flavus DA1 và DA2 khụng sinh độc tố cú khả năng ức chế sự tạo thành
aflatoxin. Hiệu quả giảm độc tố aflatoxin của chủng Aspergillus flavus DA1 và DA2 là
Số húa bởi Trung tõm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Chế phẩm này đƣợc bún vào đất trồng ngụ qua hai vụ liờn tiếp. Kết quả cho thấy, cỏc nấm Aspergillus flavus nhiễm trong đất giảm 85% so với lụ khụng bún chế phẩm, năng suất ngụ thu hoạch tăng 18,8%. Với cựng điều kiện bảo quản, ngụ khụng bún chế phẩm đó xuất hiện khỏ nhiều mọt, trong đú ngụ bún chế phẩm bảo quản vẫn chƣa thấy bị mọt. Ngụ bún chế phẩm bảo quản sau 2,5 thỏng quan sỏt bằng mắt thƣờng vẫn chƣa thấy mốc, hàm lƣợng aflatoxin trung bỡnh trong cỏc mẫu ngụ bảo quản là 5ppb (dƣới mức tiờu chuẩn cho phộp), trong khi đú cỏc mẫu ngụ khụng bún chế phẩm cú hàm lƣợng aflatoxin trung bỡnh là 32 ppb. Chế phẩm này đƣợc bún vào đất trồng lạc qua
một vụ. Kết quả cho thấy cỏc nấm Aspergillus flavus nhiễm trong đất giảm 80% so với
lụ khụng bún chế phẩm, năng suất lạc thu hoạch tăng 20%. Với cựng điều kiện bảo quản, lạc bún chế phẩm bảo quản sau 5 thỏng quan sỏt bằng mắt thƣờng vẫn chƣa thấy mốc, hàm lƣợng aflatoxin trung bỡnh trong cỏc mẫu lạc bảo quản là 11ppb, trong khi đú cỏc mẫu lạc khụng bún chế phẩm cú hàm lƣợng aflatoxin trung bỡnh là 55 ppb.
Hiện nay đó cú nhiều chế phẩm sinh học đƣợc nghiờn cứu và sản xuất thành cụng nhƣ:
- Tập đoàn China medicine của Trung Quốc đó thực hiện một dự ỏn nghiờn cứu và sản xuất thành cụng một sản phẩm sinh học gọi là rADTZ (recombinant Aflatoxin Detoxifizym Enzyme). Hợp chất này là dẫn xuất của một men ngoại tế bào - men khử độc tố aflatoxin (Aflatoxin detoxifizym - ADTZ), men này cú khả năng làm phỏ vỡ cấu trỳc aflatoxin. Do đú, rADTZ cú triển vọng dựng để làm một chất khử độc tố aflatoxin trong thực phẩm và thức ăn gia sỳc. Hơn nữa, rADTZ cũng cho một khả năng hứa hẹn trong việc điều trị ung thƣ gan và ung thƣ dạ dày [25].
- Biodone là sản phẩm của ISIA pacific Pte LTD. Cú thể trộn trực tiếp vào thức ăn, hoặc cho gia sỳc uống trực tiếp chế phẩm này.
- Alvefix plus là sản phẩm của hóng Avetra GmbH (Hà Lan). Đối với gà dũ sử dụng hàm lƣợng 2kg/tấn thức ăn trong 4 tuần đầu. Đối với lợn con là 2kg/tấn thức ăn và sau đú là 1kg/tấn thức ăn ở giai đoạn vỗ bộo [11].
Số húa bởi Trung tõm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/