Câu hỏi TNKQ (15 phút):

Một phần của tài liệu xây dựng bộ đề kiểm tra đánh giá kiến thức kĩ năng hoá học lớp 11 - nâng cao - phần hoá học vô cơ (Trang 56 - 59)

II. Câu hỏi tự luận (4 điểm):

2. Câu hỏi TNKQ (15 phút):

Câu 1: Công nghiệp silicat là ngành công nghiệp chế biến các hợp chất của silic. Ngành sản xuất nào dưới đây không thuộc về công nghiệp silicat?

A.sản xuất đồ gốm (gạch, ngói, sành, sứ) B.sản xuất xi măng

C.sản xuất thuỷ tinh D.sản xuất thuỷ tinh hữu cơ.

Câu 2: Hãy chọn cõu đỳng trong cỏc cõu sau đây: A.Sứ là vật liệu cứng, xốp, không màu, gừ kờu.

B.Sành là vật liệu cứng, gõ không kêu, có màu nâu hoặc xám. C.Xi măng là vật liệu không kết dính.

D. Thuỷ tinh, sành, sứ, xi măng đều chứa một số muối silicat trong thành phần cựa chỳng.

Câu 3: Thuỷ tinh lỏng dùng tẩm lên làm cho gỗ khó bị cháy. Thuỷ tinh lỏng còn làm keo dán thuỷ tinh và sứ. Thành phần chính của thuỷ tinh lỏng là:

A. K2SiO3 ; MgO B . K2SiO3 ; Na2SiO3 C. Na2SiO3 ; SiO2 B. CaCO3; Na2SiO3

Câu 4: Thuỷ tinh thông thường được dùng làm cửa kính, chai, lọ... là hỗn hợp của natri silicat và canxi silicat. Thành phần hóa học của thuỷ tinh này được viết dưới dạng các oxit là:

A. Na2O.CaO.2SiO2 B. Na2O.2CaO.SiO2 C . Na2O.CaO.6SiO2 D. Na2O.CaO.10SiO2

Câu 5: Nghiền một lượng nhỏ thuỷ tinh thường thành bột rồi cho vào nước. Nhỏ vào đó vài giọt phenolphtalein, dung dịch sẽ:

A. có kết tủa trắng B . có màu hồng

C. có màu xanh lam D. không có hiện tượng gì

Câu 6: Chất không phải là nguyên liệu của công nghiệp sản xuất xi măng là: A . Cát B. Thạch cao. C. Đất sét D. Đá vôi

Câu 7: Xi măng thuộc loại vật liệu kết dính, được dùng trong xây dựng. Quan trọng và thông dụng nhất là xi măng pooclăng. Thành phần chính của xi măng pooclăng là canxi silicat và canxi aluminat được biểu diễn dưới dạng oxit là:

A. 3CaO. SiO2. 2CaO. SiO2

B. 4CaO. SiO2. 5CaO. SiO2. CaO. Al2O3 C. 2CaO. SiO2. 3CaO. Al2O3

D . 2CaO. SiO2. 3CaO. SiO2. 3CaO. Al2O3

Câu 8: Sau khi đổ bê tông 24 giờ, người ta thường dùng nước để bảo dưỡng bê tông. Vì quá trình đông cứng của xi măng chủ yếu là sự kết hợp của các hợp chất trong xi măng với nước. Các phản ứng đó là:

A. 3CaO. SiO2 + 5H2O → Ca2SiO4.4H2O + Ca(OH)2 B. Ca3(AlO3)2 + 6H2O → Ca3(AlO3)2.6H2O

C . Ca2SiO4 + 4H2O → Ca2SiO4.4H2O D. Cả 3 phản ứng A, B, C

Câu 9: Bê tông cốt thép là loại vật liệu xây dựng rất quan trọng, có ứng dụng rất rộng rãi. Lí do khiến cho việc ứng dụng bê tông cốt thép trở nên phổ biến trong công nghiệp xây dựng là:

A. Bê tông cốt thép là loại vật liệu xây dựng rất đắt tiền. B. Thép và bê tông có hệ số giãn nở nhiệt bằng nhau. C. Bê tông cốt thép là loại vật liệu xây dựng rất bền. D . B, C đều đúng.

Câu 10: Cho các oxit: SiO2, CaO, Fe2O3, CuO, Al2O3. Chỉ được dùng một thuốc thử để nhận biết các oxit:

A . dung dịch HCl B. dung dịch NaOH

C. H2O D. dung dịch Ba(OH)2

Bài 24: LUYỆN TẬP: TÍNH CHẤT CỦA CACBON, SILIC

VÀ HỢP CHẤT CỦA CHÚNG

1. Mục tiêu

Kiến thức:

Củng cố

– Tính chất cơ bản của cacbon và silic.

– Tính chất các hợp chất CO, CO2, H2CO3, muối cacbonat, axit silixic và muối silicat.

Kĩ năng:

– Vận dụng lí thuyết để giải thích các tính chất của đơn chất và các hợp chất của cacbon và silic.

– Rèn luyện kĩ năng giải bài tập.

2. Câu hỏi TNKQ (15 phút)

Câu 1: Hãy chọn câu đúngđầy đủ nhất:

Hai nguyên tố cacbon và silic có điểm giống nhau là:

(a) Đều có tính khử (b) Đều có tính oxi hóa

(e). Có cấu hình electron giống nhau (f). Cú cựng điện tích hạt nhân (g). Có bán kính nguyên tử và độ âm điện tương tự nhau

(h). Có cấu hình electron lớp ngoài cùng tương tự nhau và đều có độ âm điện nhỏ hơn nitơ

Cỏc câu đúng là:

A. (c), (d), (h) B. (a), (c), (d) C. (b), (c), (f) D. (c), (e), (g)

Câu 2: Liên kết giữa cacbon với oxi trong CO2 là liên kết cộng hoá trị có cực, CO2 có cấu tạo thẳng, phân tử không có cực. Công thức cấu tạo của phân tử CO2 là

A.O – C = O B.O←C = O C.O – C – O D.O = C = O

Câu 3: Trong số các phản ứng hoá học sau:

(1) SiO2 + 2C → Si + 2CO (2) C + 2H2 → CH4

(3) CO2 + C → 2 CO (4) Fe2O3 + 3C → 2 Fe + 3 CO (5) Ca + 2C → CaC2 (6) C + H2O → CO + H2 (7) 4Al + 3C → Al4C3

a. Nhúm các phản ứng trong đó cacbon thể hiện tính khử là:A. (1); (3); (5); (7) B. (1); (3); (4) ; (6) A. (1); (3); (5); (7) B. (1); (3); (4) ; (6) C. (1); (2); (3); (6) D . (4); (5); (6); (7)

Một phần của tài liệu xây dựng bộ đề kiểm tra đánh giá kiến thức kĩ năng hoá học lớp 11 - nâng cao - phần hoá học vô cơ (Trang 56 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(64 trang)