Nhận xét sơ bộ tình hình hoạt động tín dụng tại NHTMCP Á Châu

Một phần của tài liệu Thực trạng hoạt động tín dụng và rủi ro tín dụng tại NHTM cổ phần Á Châu (Trang 41 - 45)

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VAØ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HAØNG TMCP Á CHÂU

3.2.2.Nhận xét sơ bộ tình hình hoạt động tín dụng tại NHTMCP Á Châu

3.2.2.1. Tình hình d n theo đ i t ng khách hàng

Bảng 3.1: Dư nợ theo đối tương khách hàng

ĐVT: Tỷ đồng Năm Chỉ tiêu 2006 2007 2008 2009 Chênh lệch 2007/2006 2008/2007 2009/2008 +/- % +/- % +/- % Khách hàng nhân 8.700 15.910 18.763 23.005 7.210 82,9 2.853 17,9 4.242 22,6 Khách hàng doanh nghiệp 8.314 15.901 16.070 39.353 7.587 91,3 169 1,1 23.283 144,8 Tổng dư nợ 17.014 31.811 34.833 62.358 14.797 86,9 3.022 9,5 27.525 79,0

SVTH: Trương Oanh Oanh 42

Biểu đồ 3.1: Tình hình dư nợ tín dụng theo đối tượng khách hàng

ĐVT: Tỷ đồng 0 10000 20000 30000 40000 50000 60000 70000 2006 2007 2008 2009 8700 15910 18763 23005 8314 15901 16070 39353 KHDN KHCN

Nhìn chung dư nợ tín dụng qua các năm của ACB đều tăng tuy nhiên tốc độ tăng trưởng tín dụng không đều nhau. Cụ thể là năm 2007 dư nợ tín dụng tăng 86,9% so với năm 2006, nhưng đến năm 2008 thì dư nợ tín dụng chỉ tăng 9,5% so với năm 2007 nguyên nhân chủ yếu là do những ảnh hưởng của cuộc suy thoái kinh tế toàn cầu nên nhà nước chủ trương thực hiện chính sách thắt chặt tiền tệ và kiểm soát chất lượng tín dụng trong điều kiện kinh tế khó khăn của năm này. Qua đến năm 2009 thì ngân hàng đã lấy lại được tốc độ tăng trưởng cao nhưng vẫn không bằng tốc độ tăng của năm 2007 so với năm 2006 (chỉ tăng 79% so với năm 2008), lấy lại được đà tăng trưởng này là do nền kinh tế trong năm 2009 đã dần hồi phục sau cuộc khủng hoảng tài chính kinh tế toàn cầu năm 2008.

Về cơ cấu dư nợ:

Cơ cấu dư nợ KHCN và KHDN đều tăng nhưng tốc độ tăng của 2 chỉ tiêu này không đều nhau qua các năm. Năm 2007 có tốc độ tăng không chênh lệch nhau nhiều, cụ thể là dư nợ KHCN tăng 82,9%, KHDN tăng 91,3% so với năm 2006. Tỷ trọng của dư nợ đối với KHCN chiếm 51,1% trong tổng dư nợ tín dụng.

SVTH: Trương Oanh Oanh 43 Năm 2008, tốc độ tăng của 2 chỉ tiêu dư nợ KHCN và KHDN cũng ít hơn rất nhiều so với năm 2007 đặc biệt là dư nợ đối với KHDN chỉ tăng 1,1% so với năm trước vì trong năm này do tác động xấu và phức tạp của tình hình kinh tế thế giới làm tốc độ tăng trưởng kinh tế chậm lại, xuất nhập khẩu gặp khó khăn, tình hình sản xuất kinh doanh và tiêu dùng bị thu hẹp cộng với tình hình lãi suất biến động liên tục nên làm các doanh nghiệp thận trọng hơn trong việc sử dụng với sản phẩm tín dụng của ngân hàng, m c dù ngân hàng đã tính toán bài toán lãi su t và đ a ra nhi u u đãi nh m h tr cho các doanh nghi p đ c bi t là các nhà xu t nh p kh u trong n m này. Dư nợ cho vay đối với KHCN tuy không cao bằng cùng kỳ năm trước nhưng tỷ trọng dư nợ KHCN vẫn chiếm tỷ trọng tương đối cao hơn tỷ trọng dư nợ KHDN trong tổng dư nợ tín dụng. Tình hình này đã được cải thiện hơn trong năm 2009, tốc độ tăng của 2 chỉ tiêu dư nợ tín dụng của KHCN và KHDN đã dần khồi phục. Đặc biệt tốc độ tăng của chỉ tiêu KHDN tăng nhanh rất nhiều lần so với chỉ tiêu KHCN ( dư nợ KHDN tăng 144,8%, còn KHCN chỉ tăng 22,6% so với năm 2008), được như vậy là do ngân hàng hưởng ứng các động thái của thủ tướng chính phủ nhằm giúp khôi phục lại nền kinh tế sau cuộc khủng hoảng cụ thể là những tháng đầu năm 2009 ngân hàng ACB cũng như hàng loạt các NHTM khác đã công bố chính sách cho vay ưu đãi theo QĐ 131/QĐ-TTg của thủ tướng chính phủ (xem thêm phụ lục 6). Theo đó ACB đã dành 35.000 tỷ đồng cho chương trình “ cho vay kích cầu” dành cho đối tượng là tổ chức, cá nhân vay vốn lưu động để sản xuất kinh doanh, đặc biệt là các doanh nghiệp sản xuất và doanh nghiệp xuất khẩu. Cùng với chương trình “ cho vay kích cầu” ngân hàng ACB còn đưa ra lãi suất khá hấp dẫn và chính sách ưu đãi đặc biệt là nới lỏng chính sách tín dụng đối với tài trợ xuất khẩu nhờ vậy mà trong năm 2009 ngân hàng đã thu hút được một lượng lớn KHDN. Chính tốc độ tăng này đã làm thay đổi cấu trúc trong trong cơ cấu tín dụng so với các năm trước, tỷ trọng dư nợ tín dụng của KHDN cao hơn tỷ trọng dư nợ tín dụng của KHCN trong tổng dư nợ tín dụng.

SVTH: Trương Oanh Oanh 44

3.2.2.2. Tình hình d n theo k h n vay

Bảng 3.2: Dư nợ theo kỳ hạn vay

ĐVT: Tỷ đồng Năm Chỉ tiêu 2006 2007 2008 2009 Chênh lệch 2007/2006 2008/2007 2009/2008 +/- % +/- % +/- % Vay ngắn hạn 9.578 17.493 15.944 35.619 7.915 82,6 -1.549 -8,9 19.675 123,4 Vay trung và dài hạn 7.436 14.318 18.889 26.739 6.882 92,5 4.571 31,9 7.850 41,6 Tổng dư nợ 17.014 31.811 34.833 62.358 14.797 86,9 3.022 9,5 27.525 79,0

(Nguồn: BCTC của ACB từ 2006 – 2009)

Biểu đồ 3.2: Tình hình dư nợ theo kỳ hạn vay

ĐVT: Tỷ đồng 0 10000 20000 30000 40000 50000 60000 70000 2006 2007 2008 2009 9578 17493 15944 35619 7436 14318 18889 26739

vay trung và dài hạn vay ngắn hạn

SVTH: Trương Oanh Oanh 45 Qua biểu đồ cho thấy dư nợ cho vay ngắn hạn ở năm 2006, 2007 và 2009 của ngân hàng luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng dư nợ tín dụng (năm 2006 là 56,3%, năm 2007 là 55% và năm 2009 là 57,1%), chỉ riêng năm 2008 tỷ trọng này chỉ chiếm 45,8%, giảm 1.549 tỷ đồng tương đương với 8,9% so với năm 2007 nguyên nhân là do trong năm này lãi suất tr n cho vay thay đ i v i t c đ nhanh làm lãi su t cho vay th c t gi m t 21%/năm xu ng 12,75%/n m và 10,5%/n m ch trong 4-6 tháng (theo báo cáo k t qu kinh doanh c a ACB) làm cho khách hàng lo ng i thận trọng khi xem xét có nên vay hay không khi mà lãi suất cứ thay đổi liên tục cộng với chủ trương duy trì tăng trưởng tín dụng một cách có kiểm soát trong những tháng cuối năm 2008 nên làm tỷ trọng cho vay ngắn hạn của ngân hàng giảm so với các năm. Đến năm 2009 thì tình hình dư nợ cho vay ngắn hạn và chỉ tiêu dư nợ cho vay trung và dài hạn đã tăng trở lại (cho vay trung và dài hạn tăng 41,6% tương đương 7.850 tỷ so với năm 2008), đặc biệt là dư nợ cho vay ngắn hạn đã tăng khá nhanh cụ thể là 123,4% tương đương 19.675 tỷ đồng so với năm 2008 là do ngay từ đầu năm 2009 đã có những khuyến khích tăng tín dụng thông qua gói cho vay hỗ trợ lãi suất 4% từ 01/02/2009 cùng với những chương trình hỗ trợ lãi suất ngắn hạn trong năm này. Nhờ vậy mà cho vay ngắn hạn đã chiếm tỷ trọng cao nhất trong 4 năm từ 2006 đến 2009 (57,1%) trong tổng dư nợ tín dụng.

Một phần của tài liệu Thực trạng hoạt động tín dụng và rủi ro tín dụng tại NHTM cổ phần Á Châu (Trang 41 - 45)