Tính chất của nước

Một phần của tài liệu giao an mon tu chon hoa 8 (Trang 57 - 61)

1. Tính chất vật lý :

Nước là chất lỏng không màu,không mùi, không vị. Sôi ở 1000C (áp suất 1atm), khối lượng riêng là 1g/ml. nước có thể hòa tan được nhiều chất rắn, lỏng và khí.

2. Tính chất hóa học : a. Tác dụng với Kim loại

- PTPƯ

2Na + 2H2O  2NaOH + H2

Nước có thể tác dụng với một số kim loại ở nhiệt độ thường như K, Na, Ba, Ca . .. tạo ra bazơ tan.

b. Tác dụng với oxit bazơ - PTPƯ

CaO + H2O  Ca(OH)2

Hợp chất tạo ra do oxit bazơ hóa hợp với nước thuộc loại bazơ. Dd bazơ làm đổi màu quỳ tím thành xanh.

c. Tác dụng với oxit axit : - PTPƯ :

P2O5 + 3 H2O  2 H3PO4

Hợp chất đựơc tạo ra do nước hóa hợp với oxit axit thuộc loại axit. Dung dịch axit làm chuyển màu quỳ tím thành đỏ.

B. BÀI TẬP

Bài tập 1 : Tính thể tích khí Hiđrô và Oxi (đktc) cần tác dụng với nhau để tạo ra 7,2g nước. Giải : 2 7,2 0,4( ) 18 H O n = = mol Phương trình : 2H2 + O2 o t → 2H2O Theo phương trình : nH2 =nH O2 =0, 4(mol)

--- Vây thể tích các chất khí cần lấy là : 2 0, 4 22, 4 8,96( ) H V = x = l 2 0, 2 22, 4 4,88( ) O V = x = l

Bài tập 2:Tính khối lượng nước ở trạng thái lỏng sẽ thu được khi đốt cháy hoàn toàn 112 lit khí Hiđrô (đktc) Giải : 2 2 112 5( ) 22, 4 22, 4 H H V n = = = mol Phương trình : 2H2 + O2 →to 2H2O 2mol 1mol 2mol Theo phương trình, nH2 =nH O2 =2(mol)

Theo đề bài : nH2 =nH O2 =5(mol)

2 2 2 5 18 90( ) H O H O H O m =n xM = x = g Ta có 2 1 3 H O g D cm = Vậy mH O2 =VH O2 =90( )l

Bài tập 3: Tính thể tích khí Hiđrô và Oxi (đktc) cần tác dụng với nhau để tạo ra 7,2g nước. Giải : 2 7,2 0,4( ) 18 H O n = = mol Phương trình : 2H2 + O2 o t → 2H2O Theo phương trình : nH2 =nH O2 =0, 4(mol)

Vây thể tích các chất khí cần lấy là : 2 0, 4 22, 4 8,96( ) H V = x = l 2 0, 2 22, 4 4,88( ) O V = x = l Bài tập 4 SGK/125 2H2 + O2 →to 2H2O 2 x 22,4 lit 2 x 18 gam 112 lít x? 2 112 2 18 90 2 22, 4 H O x x m x x = = = (gam) Rút kinh nghiệm . . . . . . . . . . . . . 2 0, 4 1 0, 2( ) 2 O x n = = mol 2 0, 4 1 0, 2( ) 2 O x n = = mol

---

KÝ DUYỆT

Ngày soạn :………. Ngày dạy :

………..

TUẦN 11 (30) HK II

I. MỤC TIÊU :

- HS hiểu và biết cách phân loại axit, bazơ, muối theo thành phần hóa học và tên gọi của chúng: - Phân tử axit gồm có một hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit, các nguyên tố hiđro này có thể thay thế bằng kim loại.

- Phân tử bazơ gồm có một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm hiđroxit. - HS hiểu được muối là gì ? Cách phân loại và gọi tên các muối.

- Rèn luyện cách đọc được tên của một số hợp chất vô cơ khi biết công thức hóa học và ngược lại, viết công thức hóa học khi biết tên của hợp chất.

- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng viết phương trình hóa học.

II. CHUẨN BỊ :

Giáo viên :

- Giáo án, SGK, sách bài tập…

- GV chuẩn bị bảng nhóm, hoặc giấy trong , bút dạ … để HS ghi lại kết quả thảo luận theo nhóm. Học sinh : Ôn lại lý thuyết và làm bài tập trước ở nhà.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC :A. LÝ THUYẾT A. LÝ THUYẾT

I. Axit :

1. Khái niệm :

Phân tử axit gồm có một hay nhiều nguyên tử Hiđrô liên kết với gốc axit, các nguyên tử Hiđrô này có thể thay thế bằng các nguyên tử kim loại.

2. Công thức chung :

3. Phân loại :

- Axit có oxi

Ví dụ : H2SO4, HNO3, H2CO3 …

- Axit không có oxi. Ví dụ : HCl, H2S … 4. Tên gọi :

- Axit không có oxi :

Tên axit : axit + Tên phi kim + Hiđric Ví dụ : HCl : Axit clohiđric

HBr : Axit Bromhiđric H2S : Axit sunfuhiđric

- Axit có oxi :

AXIT – BAZƠ – MUỐI

--- Axit có nhiều nguyên tử oxi

Tên axit : axit + Tên phi kim + ic Ví dụ : H2SO4 : Axit Sunfuric

HNO3 : Axit Nitric H2CO3 : Axit cacbonic Axit có ít nguyên tử oxi Tên axit : axit + Tên phi kim+ ơ

Ví dụ :H2CO3 : axit sunfurơ

II. Bazơ :

1. Khái niệm :

Phân tử bazơ gồm có một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm Hiđrôxit (-OH) 2. Công thức hóa học :

M(OH)n

n : hóa trị của kim loại 3. Tên gọi :

Tên bazơ : tên kim loại + hiđrôxit

(Nếu kim loại có nhiều hóa trị, đọc tên bazơ có kèm theo hóa trị) Ví dụ :NaOH : Natri hiđrôxit

Fe(OH)2 : Sắt (II) Hiđrôxit Fe(OH)3 : Sắt (III) Hiđrôxit 4. Phân loại :

Dựa vào tính tan, bazơ được chia thành 2 loại : a. Bazơ tan trong nước (kiềm)

Ví dụ : NaOH, KOH, Ba(OH)2, … b. Bazơ không tan trong nước. Ví dụ :Fe(OH)2, Fe(OH)3, …

III. Muối :

1. Khái niệm :

Phân tử muối gồm có một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc axit 2.Công thức hóa học :

MxAy

Trong đó : M là nguyên tố kim loại A là gốc axit

3. Tên gọi :

Tên kim loại ( kèm theo hóa trị nếu có) + tên gốc axit Ví dụ :

NaCl : Natri clorua Al2(SO4)3 : Nhôm sunfat Fe(NO3)2 : Sắt (II) nitrat KHCO3 : Kali Hiđrô cacbonat NaH2PO4 : Natri Đihiđrô photphat 4. Phân loại :

a. Muối trung hòa : Là muối mà trong gốc axit không có nguyên tử Hiđrô, có thể thay thế bằng nguyên tử kim loại

Ví dụ : Na2CO3, K2SO4 …

b. Muối axit : Là muối mà trong đó gốc axit còn nguyên tử Hiđrô chưa được thay thế nguyên tử kim loại.

Ví dụ : NaHSO4, Ba(HCO3)2…

B. BÀI TẬP

Bài tập 1: Điền đầy đủ vào bảng sau: Bảng 1 :

---

Nguyên tố Công thức của

oxit bazơ Tên gọi

Công thức của

bazơ tương ứng Tên gọi

1 Na Na2O Natri oxit NaOH Natri Hiđrôxit 2 Ca CaO Canxi oxit Ca(OH)2 Canxi Hiđrôxit 3 Mg MgO Magiê oxit Mg(OH)2 Magiê Hiđrôxit

4 Fe (II) FeO Sắt (II) oxit Fe(OH)2 Sắt (II)

Hiđrôxit

5 Fe(III) Fe2O3 Sắt (III) oxit Fe(OH)3 Sắt (III)

Hiđrôxit Bảng 2 :

Nguyên tố Công thức của

oxit axit Tên gọi

Công thức của

axit tương ứng Tên gọi

1 S (VI) SO3 Lưu huỳnh trioxit H2SO4 Axit sunfuric

2 P (V) P2O5 Điphotpho pentaoxit H3PO4 Axit

photphoric

3 C (IV) CO2 Cacbon đioxit H2CO3 Axit

cacbonic

4 S (IV) SO2 Lưu huỳnh đioxit H2SO3 Axit sunfurơ

Bài tập 2: Hãy điền vào ô trống những công thức hóa học thích hợp

Oxit bazơ Bazơ tươngứng Oxit axit Axit tương ứng Muối tạo bởi kim loại củabazơ và gốc của axit

K2O HNO3

Ca(OH)2 SO2

Al2O3 SO3

BaO H3PO4

Bài tập 2/130/sgk

oxit Bazơ Tên Bazơ Na2O NaOH Natri hiđrôxit Li2O Li(OH)2 Liti Hiđrôxit FeO Fe(OH)2 Sắt (II) Hiđrôxit BaO Ba(OH)2 Bari Hiđrôxit CuO Cu(OH)2 Đồng (II) Hiđrôxit Al2O3 Al(OH)3 Nhôm Hiđrôxit

Bài tập 4/130/sgk

Bài tập 6/130/sgk :

Đọc tên những chất có CTHH sau : HBr : axit Brôm hidric

H2SO3 : axit sunfurơ H3PO4 : axit photphoric

Gốc axit Công thức

axit Tên axit

- Cl HCl Axit clohiđric=SO3 H2SO3 Axit sunfurơ

Một phần của tài liệu giao an mon tu chon hoa 8 (Trang 57 - 61)