III- CÁCHOẠT ĐỘNGDẠY HỌC.
TÀI PHONG CẢNH QUÊ HƯƠNG
(Vẽ tranh tập thể)
I-MỤC TIÊU
- HS biết quan sát các hình ảnh và nhận ra vẻ đẹp của phong cảnh quê hương. - HS biết cách vẽ và ve được tranh phong cảnh theo cảm nhận riêng.
- HS thêm yêu mến quê hương.
II- THIẾT BỊ DẠY - HỌC
GV: - Một số tranh, ảnh phong cảnh
- Bài vẽ phong cảnh của HS lớp trước. HS: - Tranh, ảnh phong cảnh
- Giấy vẽ hoặc vở thực hành, bút chì, tẩy, màu,...
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5 phút 5 phút 20 phút 5 phút
- Giới thiệu bài mới
HĐ1: Tìm và chọn nội dung đề tài
- GV treo 1 số bức tranh về đề tài phong cảnh và đặt câu hỏi.
+ Tranh vẽ phong cảnh gì ?
+ Hình ảnh nào là chính, h. ảnh nào là phụ? + Màu sắc như thế nào ?
- GV tóm tắt:
+ GV y/c HS nêu 1 số phong cảnh nơi em ở. + Em đã đi tham quan ở đâu ? Phong cảnh ở đó như thế nào ?
HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ.
- GV y/c HS nêu các bước tiến hành vẽ tranh đề tài.
- GV vẽ minh hoạ bảng và hướng dẫn.
HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành
- GV gọi 2 đến 3 HS và đặt câu hỏi: + Em chọn phong cảnh gì để vẽ ?
+ Hình ảnh nào là chính, h.ảnh nào là phụ ? - GV bao quát lớp, nhắc nhở HS vẽ h. ảnh chính chiếm phần lớn trong bức tranh,... - GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS K, G
HĐ4: Nhận xét, đánh giá.
-GV chọn 1 số bài đẹp,chưa đẹp để nhận xét - GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét
- GV nhận xét, đánh giá bổ sung.
* Dặn dò:
- Về nhà quan sát con vật quen thuộc - Nhớ đưa vở, bút chì, tẩy, màu,...
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi. + Cầu Tràng tiền, biển, nông thôn.. + Phong cảnh là h.ảnh chính,... + Có đậm, có nhạt,...
- HS lắng nghe. - HS trả lời:
+ Ở Hà Nội có Hồ gươm, Đà Nẵng có chùa Non nước,...rất đẹp - HS trả lời: B1: Vẽ mảng chính, mảng phụ B2: Vẽ hình ảnh B3: Vẽ chi tiếthoàn chỉnh hình. B4: Vẽ màu theo ý thích. - HS quan sát và lắng nghe. - HS trả lời theo cảm nhận riêng + Cầu Tràng Tiền, cảnh biển,... + Phong cảnh là h. ảnh chính,...
- HS vẽ bài theo ý thích. Vẽ màu phù hợp với quang cảnh,phong cảnh,...
- HS đưa bài lên để nhận xét. - HS nhận xét về h.ảnh, màu sắc,... - HS lắng nghe
- HS lắng nghe dặn dò.
Bài 8: TẬP NẶN TẠO DÁNG